Những câu hỏi liên quan
Linh 2k8
Xem chi tiết
 Phạm Trà Giang
6 tháng 2 2020 lúc 21:39

TH1: n = 2k (k thuộc N):

Ta có: (n + 20122013)(n + 20132012) = (2k + 20122013)(2k + 20132012).

Vì: (2k + 20122013) là số chẵn nên suy ra: (2k + 20122013)(2k + 20132012) ⋮ 2    (1)

TH2: n = 2k + 1 (k thuộc N):

Ta có: (n + 20122013)(n + 20132012) = (2k + 1 + 20122013)(2k  + 1 + 20132012).

Vì: (2k + 1 + 20132012) là số chẵn nên suy ra: (2k + 20122013)(2k + 20132012) ⋮ 2    (2)

Từ (1) và (2) suy ra: (n + 20122013)(n + 20132012) ⋮ 2.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyenvanhoang
Xem chi tiết
hong van Dinh
11 tháng 10 2015 lúc 20:09

Nếu n=2k (k thuộc N) thì n+5=2k+5 chia hết cho 2

Nếu n=2k+1 (k thuộc N) thì n+4 =2k+5 chia hết cho 2

Vậy (n+4)(n+5) chia hết cho 2

 

Bình luận (0)
Tran Dinh Phuoc Son
11 tháng 12 2016 lúc 17:56

Câu a 

Nếu n=2k thì n+4 = 2k+4 chia hết cho 2 => (n+4)(n+5) chia hết cho 2

Nếu n=2k+1 thì n+5=2k+5+1=2k+6 chia hết cho 2=> (n+4)(n+5) chia hết cho hai

Vậy (n+4)(n+5) chia hết cho 2

Câu b

Ta có n+2012 và n+2013 là hai số tự nhiên liên tiếp

Gọi ƯCLN(n+2012; n+2013)=d

Vì ƯCLN(n+2012;n+2013)=d 

=> n+2012 chia hết cho d, n+2013 chia hết cho d

Mà n+2013-n+2012=1=> d=1

Vậy n+2012 và n+2013 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
NGuyễn Ngọc Hạ Vy
Xem chi tiết
Lê Thị Trà MI
Xem chi tiết
Nguyen Nguyen
18 tháng 9 2016 lúc 21:11

Do n( n+1) là hai số tự nhiên liên tiếp ( n thuộc N) => n( n+1) chia hết cho 2 (1)

Do 2n chia hết cho 2 => 2n + 1 chia hết cho 3 ( 2)    ( đoạn này hơi tắt)

Từ (1) và (2) => n ( n+1) ( 2n+1) chia hết cho BCNN( 2, 3) hay n( n+1) ( 2n+1) chia hết cho 6( đpcm) 

k nha

Bình luận (0)
Hoàng Yến Chibi
Xem chi tiết
dang thi hai ly
Xem chi tiết
tran xuan quynh
22 tháng 3 2015 lúc 17:39

bai 1 ta co ab-ba=10a+b-10b-b=(10a-a)-(10b-b)=9a-9b=9.(a-b). vi 9.(a-b) chia het cho 9 suy ra (ab-ba) chia het cho 9 voi a>b (dpcm)                                                                                                                                                                                                                       

Bình luận (0)
Phùng Đình Hiếu
2 tháng 8 2016 lúc 20:42

ban tran xuan quynh tra loi dung roi

Bình luận (0)
trần quốc anh tú
9 tháng 8 2018 lúc 8:20

ko biét

Bình luận (0)
thi hue nguyen
Xem chi tiết
dang van dung
25 tháng 7 2018 lúc 19:36

I don,s in the math and the art

Bình luận (0)
êfe
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
16 tháng 2 2018 lúc 17:39

Do 2013 là số lẻ nên \(\left(1^{2013}+2^{2013}+3^{2013}+....+n^{2013}\right)⋮\left(1+2+3+....+n\right)\)

Hay \(\left(1^{2013}+2^{2013}+3^{2013}+....+n^{2013}\right)⋮\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(\Rightarrow2\left(1^{2013}+2^{2013}+3^{2013}+....+n^{2013}\right)⋮n\left(n+1\right)\) (đpcm)

Bình luận (0)
êfe
16 tháng 2 2018 lúc 17:45

Vì sao 2013 là số lẻ thì \(1^{2013}+2^{2013}+.....+n^{2013}⋮1+2+3+...+n\)

Bình luận (0)
Bui Đưc Trong
16 tháng 2 2018 lúc 17:48

Vì 20113 là số lẻ nên : \(\left(1^{2013}+2^{2013}+...+n^{2013}\right)⋮\left(1+2+..+n\right)\)

\(\Rightarrow\left(1^{2013}+2^{2013}+...+n^{2013}\right)⋮\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(\Rightarrow2\left(1^{2013}+2^{2013}+...+n^{2013}\right)⋮n\left(n+1\right)\)

Vậy ta có đpcm.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
28 tháng 3 2018 lúc 20:48

viết cả cách làm nhé!

Bình luận (0)
Bò Vinamilk 3 không (Hộ...
21 tháng 3 2019 lúc 13:01

Bài 1:

a. https://olm.vn/hoi-dap/detail/100987610050.html

b. Giống nhau hoàn toàn => P=Q

Chỉ biết thế thôi

Bình luận (0)

a,159+13+172125+29+......+200120052009+2013=(15)(913)+(1721)(2529)+.....+(20012005)(20092013)=4+44+4......4+4=0mik biết làm z thoy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa