câu hỏi : khi dùng từ hán việt ta thường mắc những lỗi gì , sữa sai như thế nào ?
giúp mk với
Câu nêu ý đúng chọn "Đúng" và câu nêu ý sai chọn "Sai" *
Đúng
Sai
Dấu chấm hỏi dùng để phân cách các ý trong câu.
Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết.
Câu hỏi thường có các từ nghi vấn như ai, gì, nào, sao, như thế nào.
Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?)
Dấu chấm hỏi dùng để phân cách các ý trong câu.
Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết.
Câu hỏi thường có các từ nghi vấn như ai, gì, nào, sao, như thế nào.
Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?)
Dấu chấm hỏi dùng để phân cách các ý trong câu. S
Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết. S
Câu hỏi thường có các từ nghi vấn như ai, gì, nào, sao, như thế nào. Đ
Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?) Đ
Dấu chấm hỏi dùng để phân cách các ý trong câu. S
Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết. S
Câu hỏi thường có các từ nghi vấn như ai, gì, nào, sao, như thế nào. Đ
Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?) Đ
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Các bạn trong tranh mắc lỗi gì?
- Các bạn đã nhận lỗi và sửa lỗi như thế nào?
- Theo em, cần làm gì khi mắc lỗi?
- Các bạn trong tranh mắc lỗi:
+ Tranh 1: Bạn nữ trong tranh đã làm vỡ cái bát
+ Tranh 2: Bạn nam trong tranh đã bỏ rác không đúng nơi quy định
+ Tranh 3: Bạn nữ trong tranh đã làm em bé ngã
- Các bạn đã nhận lỗi và sửa lỗi bằng cách như sau:
+ Tranh 1: Bạn nữ đã xin lỗi mẹ và hứa lần sau sẽ cẩn thận hơn
+ Tranh 2: Bạn nam đã xin lỗi cô và hứa sẽ bỏ rác vào thùng rác
+ Tranh 3: Bạn nữ đã xin lỗi em bé và đỡ em bé dậy
- Theo em, khi mắc lỗi chúng ta cần phải biết nhận lỗi, xin lỗi, sửa chữa lỗi lầm và hứa lần sau sẽ không làm như vậy nữa,...
hãy kể những trường hợp lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt mà em từng mắc phải? em hãy khuyên bạn điều gì khi dùng hai từ loại này?
hãy kể những trường hợp lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt mà em từng mắc phải? em hãy khuyên bạn điều gì khi dùng hai từ loại này?
yếu tố Hán Việt là gì? Từ Hán Việt là gì? Từ ghép Hán Việt có
mấy loại, đó là những loại nào ?
giúp mk cái nha mai kiểm tra rồi
- Các tiếng tạo nên từ Hán Việt gọi là '' yếu tố Hán Việt ''
- Từ Hán - Việt là từ vay mượn của tiếng Hán, nhưng được đọc theo cách phát âm của tiếng Việt.
- Từ ghép Hán Việt có 2 loại :
+) Từ ghép đằng lập
+) Từ ghép chính phụ
Chúc bn hok tốt !
- Tiếng để cấu tạo nên từ Hán Việt được gọi là yếu tố Hán Việt
- Từ Hán - Việt là từ vay mượn của tiếng Hán, nhưng được đọc theo cách phát âm của tiếng Việt.
Nhận xét về việc dùng các từ Hán Việt (in đậm) trong những câu sau:
– Em đi xa nhớ bảo vệ sức khỏe nhé!
– Đồ vật làm bằng gỗ tốt thì sử dụng được lâu dài.Còn những đồ làm bằng gỗ xấu dù làm rất cầu kì, mĩ lệ thì cũng chỉ dùng được trong một thời gian ngắn.
Hãy dùng các từ thuần Việt thay thế các từ Hán Việt trên cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp bình thường.
Từ “bảo vệ” mang sắc thái trang trọng, hoàn cảnh một lời dặn dò mang tính thân mật, gần gũi, đời thường này chưa phù hợp
- Nên thay bằng từ giữ/ giữ gìn
Từ mĩ lệ dùng sai vì từ này thường chỉ phong cảnh đẹp mà không dùng để chỉ vật đẹp
- Thay thế bằng từ đẹp/ đẹp đẽ
trả lời các câu hỏi sau giúp mình với ạ.
- Khi bị nhiễm trùng sốt rét, người bệnh thường có những biểu hiện gì ?
- Giun kim gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào ? Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín vòng đời ?
- Chúng ta có nên ăn các món gỏi (cá, sứa, ...) và thịt bò tái hay không ? Vì Sao ?
- Khi bị nhiễm trùng sốt rét, người bệnh thường có những biểu hiện gì ?
+Người bệnh có biểu hiện sốt cao liên tục trong vài ngày, cơ thể cảm thấy lạnh, rét run người, sau đó thân nhiệt tăng lên, khó thở, nhức đầu.
- Giun kim gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào ? Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín vòng đời ?
-Gây cho trẻ em ngứa ngáy về đêm.
-Giun kim đẻ trứng ở cửa hậu môn của trẻ vì ở đó thoáng khí. Vì ngứa ngáy trẻ em đưa tay ra gãi và do thói quen mút tay, liền đưa luôn trứng vào miệng tạo cho vòng đời của giun được khép kín.- Chúng ta có nên ăn các món gỏi (cá, sứa, ...) và thịt bò tái hay không ? Vì Sao ?
+Tuy gỏi cá, thịt bò tái là những món ăn chưa chín, hoặc chín chưa kĩ nhưng nếu được chế biến sạch sẽ thì có thể ăn được. Những người có hệ tiêu hóa tốt có thể ăn mà không bị đau bụng, còn những người hệ tiêu hóa kém thì không nên ăn.
Câu: “Không những nắng nóng quá lâu mà ruộng đồng còn cạn khô nước.” mắc phải lỗi gì?
A. viết sai chính tả
B. dùng sai quan hệ từ
C. thiếu chủ ngữ
D. thiếu vị ngữ
NÊU LUN LỖI SAI HỘ E LUN VỚI Ạ, E CẢM ƠN!!!
B
Không những nắng nóng quá lâu mà ruộng đồng còn cạn khô nước.
Khi nào khi ta dùng từ hán việt
Chỉ áp dụng cho trường hợp vật chuyển dời theo phương của lực, còn khi vật chuyển dời theo phương vuông góc với lực thì công của lực đó bằng 0.
Ví dụ . bạn học sinh cố đẩy ra hòn đá nhưng không đẩy được.
Từ Hán Việt là những từ như thế nào?
A. Là những từ được mượn từ tiếng Hán
B. Là từ được mượn từ tiếng Hán, trong đó tiếng để cấu tạo từ Hán Việt được gọi là yếu tố Hán Việt
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai