Những câu hỏi liên quan
hoangducthien
Xem chi tiết
phan ha anh tho
8 tháng 4 2019 lúc 21:36

bai2:

a.x=3/5 hoacx=3/5

Bình luận (0)
Mai Hà Anh
8 tháng 4 2019 lúc 21:45

Bài 2 

a. \(-1\frac{2}{3}-|2x-1|:\frac{3}{5}=-2\)

\(|2x-1|:\frac{3}{5}=\frac{5}{3}-2\)

\(|2x-1|:\frac{3}{5}=-\frac{1}{3}\)

\(|2x-1|=-\frac{1}{5}\)

Vì giá trị tuyệt đối luôn \(\ge0\)với mọi x

mà \(-\frac{1}{5}< 0\)

=> \(x\in\varnothing\)

Bình luận (0)
hoangducthien
8 tháng 4 2019 lúc 21:49

bài 1 nữa bạn

Bình luận (0)
Thiên Phú Anna Vũ
Xem chi tiết
Mạc Hy
Xem chi tiết

\(\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2-\frac{9}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2=\frac{9}{25}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2=\left(\frac{3}{5}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+\frac{3}{5}=\frac{3}{5}\\2x+\frac{3}{5}=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x=-\frac{6}{5}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

_Tần vũ_

Bình luận (0)

\(3\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3+\frac{1}{9}=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=-\frac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=-\frac{1}{27}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow3x-\frac{1}{2}=\frac{-1}{3}\)

\(\Leftrightarrow3x=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{18}\)

_Tần Vũ_

Bình luận (0)
Xyz OLM
7 tháng 7 2019 lúc 21:49

a) \(\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2-\frac{9}{25}=0\)

\(\Rightarrow\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2=0+\frac{9}{25}\)

\(\Rightarrow\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2=\frac{9}{25}\)

\(\Rightarrow\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2=\frac{3^2}{5^2}\)

\(\Rightarrow\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2=\left(\frac{3}{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+\frac{3}{5}=\frac{3}{5}\\2x+\frac{3}{5}=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=\frac{3}{5}-\frac{3}{5}\\2x=-\frac{3}{5}-\frac{3}{5}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=0\\2x=\frac{-6}{5}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0:2\\x=-\frac{6}{5}:2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

b) \(3\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3+\frac{1}{9}=0\)

\(\Rightarrow3\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=0-\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow3\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=-\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=-\frac{1}{9}:3\)

\(\Rightarrow\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=-\frac{1}{27}\)

\(\Rightarrow\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=\left(\frac{-1^3}{3^3}\right)\)

\(\Rightarrow\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^3\)

\(\Rightarrow3x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow3x=-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow3x=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{6}:3\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{18}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Hà
Xem chi tiết
Tô Thanh Thủy
24 tháng 10 2021 lúc 9:34

qwertyuiopasdfgggggghjkllzxcvbnmm,.//234567890-=`

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Gia Huy
24 tháng 10 2021 lúc 18:31
Chịu khó đọc lại đi dễ mà
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
sakura
Xem chi tiết
Nguyen Dinh Truong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
tuân phạm
Xem chi tiết
Trương Thanh Nhân
20 tháng 1 2019 lúc 10:13

Câu b: Đặt  \(B=\left(\frac{1}{2}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{3}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{4}-1\right)\cdot...\cdot\left(\frac{1}{2004}-1\right)\)

Ta có:  \(\frac{1}{2}-1=\left(-\frac{1}{2}\right);\frac{1}{3}-1=\left(-\frac{2}{3}\right);...;\frac{1}{2004}-1=\left(-\frac{2003}{2004}\right)\)

\(\Rightarrow B=\left(-\frac{1}{2}\right)\cdot\left(-\frac{2}{3}\right)\cdot...\cdot\left(-\frac{2003}{2004}\right)\)

Vì B là 2003 thừa số âm nhân lại với nhau nên B là số âm

\(\Rightarrow B=-\left(\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot...\cdot\frac{2003}{2004}\right)=-\frac{1}{2004}\)

Bình luận (0)
Trương Thanh Nhân
20 tháng 1 2019 lúc 10:26

Câu a: Đặt  \(A=1+2^4+2^8;B=1+2+2^2+...+2^{11}\)

\(\Rightarrow16A=2^4+2^8+2^{12}\)   \(\Rightarrow15A=2^{12}-1\)   \(\Rightarrow A=\frac{2^{12}-1}{15}\)    \(\left(1\right)\)

\(\Rightarrow2B=2+2^2+2^3+...+2^{12}\)   \(\Rightarrow B=2^{12}-1\)   \(\left(2\right)\)

Từ  \(\left(1\right)\) và    \(\left(2\right)\)   \(\Rightarrow A:B=\frac{2^{12}-1}{15}:\left(2^{12}-1\right)=\frac{1}{15}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Mã Sinh
Xem chi tiết
uzumaki naruto
15 tháng 7 2017 lúc 9:20

a) => 4x + 2/3 = 0 hoặc 2/3x - 1 =0 

4x= -2/3 hoặc 2/3x= 1

x = -2/3 . 1/4 hoặc x = 1.3/2

x = -1/6 hoặc x = 3/2 

b) x+2 / x -1 = 5/2 

=> 2(x+2) = 5(x-1)

2x + 4 = 5x - 5

5x - 2x= 4+5

3x = 9

=> x= 3

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Ngọc
15 tháng 7 2017 lúc 9:19

a) (4x+\(\frac{2}{3}\)) . ( \(\frac{2}{3}\)x-1)=0

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}4x+\frac{2}{3}=0\\\frac{2}{3}x-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\\x=\end{cases}}\)........

Tới đây bn tự giải nha

Bình luận (0)
Nguyễn Mã Sinh
15 tháng 7 2017 lúc 9:32

còn câu c nữa các bạn ơi ,giúp mình với

Bình luận (0)