Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Anh Tuấn
Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):Câu 1:Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000 là Câu 2:Số phần tử của tập hợp A {4; 6; 8; ...; 78; 80} là Câu 3:Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số trong đó chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 5 ?Trả lời:  số.Câu 4:Q là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà trong mỗi số chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2. Số phần tử của tập Q là Câu 5:Để viết được các số tự nhiên từ 100 đến 199 phải dùng bao nhiêu...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
quý mai văn
Xem chi tiết
Kẻ Bí Mật
17 tháng 9 2015 lúc 16:37

a/ 985

b/ 6

c/ 39

d/ 998

e/ 12

f/ 20

g/ 504

h/ 3021

i/ 6

j/ 10

Trần Linh Chi
Xem chi tiết
Đinh Kim Anh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Khanh Nguyen
21 tháng 11 2015 lúc 9:38

dinh giet nguoi ta hay sao ma hoi nhieu the!

Tạ Trong Nghia
4 tháng 2 2016 lúc 21:01

1.5

2.225

3.346

4.3225

5.3215

6.1254

7.7854

8.125

9.458

10.11

Tống Ngọc Đan Huy
27 tháng 7 2016 lúc 15:15

wwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwqsdasdádsadasdaád

  
  
  
Võ Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Minh Hiền
25 tháng 8 2015 lúc 10:42

A={ 4;5;6;7;...;1999}

A có: (1999-4):1+1=1996 (số)

B={4;6;8;...;1998}

B có: (1998-4):2+1=998 (số)

C={5;7;9;...;1999}

C có: (1999-5):2+1=998 (số)

Nguyễn Thiều Công Thành
Xem chi tiết

bó tay lớp 6 

tôi học chỉ lớp 3a1

Yuu Shinn
Xem chi tiết
Aquarius
17 tháng 7 2017 lúc 16:26

đây là toán lớp 5 hả bạn

Nguyễn Trúc Linh
Xem chi tiết
Phong Linh
8 tháng 6 2018 lúc 9:17

A = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8}

A = {x thuộc N/ x = 2.k; x < 10}

B = {5 ; 7 ; 9}

B = {x thuộc N/x = 2.k + 1; 3 < x < 10}

Võ Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Nao Tomori
25 tháng 8 2015 lúc 10:42

A={ 4;5...1999}

số phần tử: (1999-4):1+1=1996 phần tử

B={ 4;6;...1998}

số phần tử:  (1999-4):2+1=998 phần tử

C={ 5;7;...1999}

số phần tử: (1999-5):2+1=998 phần tử

Nguyễn Như Nguyệt 17
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
22 tháng 8 2015 lúc 17:27

1) a) A = {18} có 1 phần tử

b) B = {0} có 1 phần tử

c) C = N có vô số phần tử

d) D = \(\phi\) không có phần tử nào

e) E =  \(\phi\) không có phần tử nào

2) A = {0;1;2;...;9} , N = {0;1;2;;3;....9; 10; 11;....} => A \(\subset\) N

B = {0;2;4;6;8;10;12;...;...} => B \(\subset\) N

N * = {1;2;3;...} => N* \(\subset\) N

3) A = {4;5;6;...; 1999} 

Từ 4 đến 1999 có 1999 - 4 + 1 = 1996 số => A có 1996 phần tử

B = {4; 6; 8 ...; 1998}

Từ 4 đến 1999 có 1996 số nên có 1996 : 2 = 998 số chẵn => B có 998 phần tử

C = {5;7;....; 1999} cũng có  998 phần tử

uzimaru avata
23 tháng 3 2016 lúc 8:29

zaugjhfhgadghjgfdbsfshdfdxgdxkfgughhgvhghzfxdjkhygdhzkhlzfhndkfhufhjfkdlkgnzjifhLhsdjkhtlhj.ldg,lhfgkhfg

Trần Thị Huyền Trang
9 tháng 8 2016 lúc 9:59

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.