đặt 1 câu có từ ăn , 1 câu có từ chân được dùng theo nghĩa chuyển
Em hãy đặt 1 câu có từ chạy được dùng theo nghĩa chuyển
................................................................................................................
Em hãy đặt 1 câu có từ đứng được dùng theo nghĩa gốc
...........................................................................................
Em hãy đặt 1 câu có từ đứng dùng theo nghĩa chuyển
......................................................................................
1. Nhà bác ấy chạy ăn từng bữa.
2. Cô ấy đang đứng bán hàng.
3. Anh ấy đứng ra bảo vệ công lý.
(Nghĩa gốc của từ đưng là tư thế thẳng người, hai chân chạm sát mặt nền)
Nhớ tick nha
Giải thích nghĩa của các từ chân trong những câu sau:
- Bà mẹ Giống ra đồng, ướm thử vào vết chân to, thế là về nhà bà có thai
- Chiếc gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã
Cho biết từ chân nào được dùng theo nghĩa gốc từ chân nào đc dùng theo nghĩa chuyển,hãy đặt 1 câu có dùng theo nghĩa chuyển
- Bà mẹ Giống ra đồng, ướm thử vào vết chân to, thế là về nhà bà có thai
Từ chân có nghĩa là chỉ bộ phân của con người
- Chiếc gậy có một chân
Từ chân có nghĩa là bộ phận tiếp giáp với mặt đất của vật
Cái bàn này có bốn chân
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
b. Năm em học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển của trường đi dự "Hội khoẻ Phù Đổng".
b, Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ
đặt 1 câu có sử dụng từ "chân" theo nghĩa gốc , 1 câu theo nghĩa chuyển
Nghĩa gốc : Cái chân bàn này dài thật.
Nghĩa chuyển : Bạn hãy phân biệt chân với giả
Chúc bạn hok tốt nha!@
Chân nghĩa gốc: Bàn chân của em còn in lại trên bãi cát.
Chân nghĩa chuyển: Phía sau đường chân trời kia, một thế giới mới sẽ mở ra.
Câu theo nghĩa gốc : Chân tôi đang rất đau
Câu theo nghĩa chuyển : Chúng tôi đang ở chân núi.
Tk mh nhoa , mơn nhìu !!
~ HOK TỐT ~
Cho từ chân, em hãy đặt hai câu ,một câu có từ chân theo nghĩa gốc và một câu có từ chân theo nghĩa chuyển.
nghĩa chuyển: Mặt trời lấp ló đằng chân trời xa
nghĩa gốc: Bước chân em rảo nhanh tới trường
- Nghĩa gốc:
Ông em bị đau chân.
- Nghĩa chuyển:
Cuối cùng, chúng tôi cũng đi tới chân núi.
Đặt 3 câu có từ "cao".1 câu dùng theo nghĩa gốc. 2 câu dùng theo nghĩa chuyển.
Nghĩa gốc : - Bạn Chi cao hơn tôi rất nhiều
Nghĩa chuyển : - Đứng trên toà nhà cao tầng nhìn xuống thật tuyệt.
- Giọng hát cao của cô ấy khiếm tôi ngưỡng mộ.
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
a. Đề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
a, Từ chân với nghĩa gốc, chỉ bộ phận của cơ thể con người
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
c. Dù ai nói nga nói nghiêng,
Thì ta vẫn vững như kiềng ba chân.
(Ca dao)
c, Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
d. Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
d, Nghĩa chuyển, theo phương thức ẩn dụ