Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
PhạmLê Hồng Ân
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 11 2023 lúc 20:09

Lời giải:

a.

$ab=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)$

$\Rightarrow 9000=ƯCLN(a,b).900$

$\Rightarrow ƯCLN(a,b)=10$.

Đặt $a=10x, b=10y$ thì $x,y$ là 2 số tự nhiên nguyên tố cùng nhau.

$BCNN(a,b)=10xy=900$

$\Rightarrow xy=90$

Vì $(x,y)=1$ nên ta có các cặp $(x,y)$ sau thỏa mãn:

$(x,y)=(1,90), (2,45), (5,18), (9,10), (10,9), (18,5), (45,2), (90,1)$

Từ đây bạn dễ dàng tìm được $a,b$

b.

$ƯCLN(a,b)=ab:BCNN(a,b)=360:60=6$

Đặt $a=6x, b=6y$ với $x,y$ là stn nguyên tố cùng nhau.

$\Rightarrow BCNN(a,b)=6xy=60$

$\Rightarrow xy=10$

Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên:

$(x,y)=(1,10), (2,5), (5,2), (10,1)$

Từ đây dễ dàng tìm được $a,b$ 

phạm lê hồng ân
Xem chi tiết
Thân Đức Trí
1 tháng 12 2023 lúc 19:49

ko biet

Ahunggss
1 tháng 12 2023 lúc 19:53
Giả sử a và b là hai số nguyên dương thỏa mãn a * b = 360 và BCNN(a, b) = 60. Đầu tiên, ta phân tích 360 thành các thừa số nguyên tố: 360 = 2^3 * 3^2 * 5. BCNN(a, b) là bội chung nhỏ nhất của a và b, tức là BCNN(a, b) phải chia hết cho cả a và b. Do đó, a và b cũng phải có các thừa số nguyên tố là 2, 3 và 5. Ta có thể chia 2^3, 3^2 và 5 thành hai phần: một phần chứa các thừa số nguyên tố chung của a và b, và một phần chứa các thừa số nguyên tố chỉ xuất hiện trong a hoặc b. Vì BCNN(a, b) = 60, nên phần chứa các thừa số nguyên tố chung của a và b phải là 2^2 * 3 * 5 = 60. Phần còn lại chứa các thừa số nguyên tố chỉ xuất hiện trong a hoặc b là 2 * 3 = 6. Vậy, ta có thể chọn a = 60 * 6 = 360 và b = 60 * 6 = 360. Do đó, các số nguyên a và b thỏa mãn a * b = 360 và BCNN(a, b) = 60 là a = 360 và b = 360.  
Citii?
4 tháng 12 2023 lúc 10:53

*Tham khảo

b.

Ư���(�,�)=��:����(�,�)=360:60=6

Đặt �=6�,�=6� với �,� là stn nguyên tố cùng nhau.

⇒����(�,�)=6��=60

⇒��=10

Do �,� nguyên tố cùng nhau nên:

(�,�)=(1,10),(2,5),(5,2),(10,1)

Từ đây dễ dàng tìm được �,� 

Phạm Minh Trang
Xem chi tiết
Fug Buik__( Team ⒽⒺⓋ )
9 tháng 12 2020 lúc 21:04


 
Ta có : a x b = 360 và BCNN(a:b) = 60

ƯCLN(a;b) = 360 : 60 = 6

a = 6 x a'

b= 6 x b'

a x b = 36 a' x b'

360 = 36 x a' x b'

a' x b' = 10

WCLN(a';b') = 1

a' = 2 => a = 12

b' = 5 => b = 30

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn trung kiên
Xem chi tiết

Ta có : a x b = 360 và BCNN(a,b) = 60

ƯCLN(a;b) = 360 : 60 = 6

a = 6 x a'

b= 6 x b'

a x b = 36 a' x b'

360 = 36 x a' x b'

a' x b' = 10

ƯCLN(a';b') = 1

a' = 2 => a = 12

b' = 5 => b = 30

Vậy a = 12 ; b = 30

Khách vãng lai đã xóa
vinh
Xem chi tiết
khánh huyền ngô
Xem chi tiết
Zz Sửu Nhi zZ
Xem chi tiết
PHẠM THỊ LINH CHI
21 tháng 11 2016 lúc 14:02

Vì BCNN (a,b).ƯCLN (a,b) = a . b

mà BCNN = 60

     Tích = 360

=> ƯCLN = 360 : 60 = 6

Đặt a = 6 . a          ; b = 6 . b

=> ƯCLN (a , b ) = 1

=> a . b 6.a.6.b = 36 . a. b = 360

a               1               2               5               10

b             10                5               2               1

=> a = 1 ; b = 10 thì a = 1 . 6 ; b = 10 . 6 ; a = 6 ; b = 60 tích a . b = 360

=>bn tự làm

=>bn tự làm

=>bn tự làm

Vậy a = 6 thì b = 60

       a= 12 thì b = 30

       a = 30 thì b =12

       a = 60 thì b = 6

Băng Dii~
21 tháng 11 2016 lúc 14:11

                                                                    Bài giải            

Vì BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) =a . b

mà BCNN = 60

      Tích = 360

=) ƯCLN = 360 : 60 = 6

Đặt a = 6 . a`            ;               b = 6 . b`

=)ƯCLN(a` , b`) = 1

=)a . b 6 . a` . 6 .b` = 36 . a` . b` = 360

a`             1                   2                      5                      10

b`             10                 5                      2                       1

=)a` = 1   ; b` = 10  thì a = 1 . 6 ; b = 10 .6   ; a = 6  ; b = 60 ; tích a . b = 360

=)a` = 2   ; b` = 5   thì  a = 2 . 6 ;b  = 5 . 6   ; a = 12 ; b = 30 ; tích a . b = 360                                     

=)a` = 5   ; b` = 2   thì  a = 5 . 6 ;b  = 2 . 6   ; a = 30 ; b = 12 ; tích a . b = 360                                                 

=)a` = 10 ; b` = 1   thì  a = 10.6 ; b = 1 . 6    ; a = 60 ; b = 6  ; tích a . b  =360                     

Vậy a = 6  thì b = 60 

       a = 12 thì b = 30

       a = 30 thì b = 12

       a = 60 thì b = 6                                            

Thái thùy linh
9 tháng 1 2019 lúc 16:41

trước hết tìm ƯCLN( a;b)

Vampire Princess
Xem chi tiết
Trần Lê Kiên
10 tháng 12 2017 lúc 18:58

Xét (a,b)[a,b] = a.b

=>(a,b) = 360 : 6 = 6

Gọi a = 6m; b = 6n và (m,n) = 1

Khi đó, a.b = 62.mn

=>m.n = 360 : 6= 10

Ta chọn 2 số m và n có tích là 10 và (m,n)  = 1

m12510
n10521
a6123060
b6030126
ST
10 tháng 12 2017 lúc 18:58

Ta có: ab = [a,b].(a,b)

=> (a,b) = 360 : 60

=> (a,b) = 6

Vì (a,b) = 6 => a = 6m, b = 6n (m,n thuộc N; (m,n) = 1)

Lại có: ab = 360

=> 6m.6n = 360

=> 36mn = 360

=> mn = 10

Vì a < b => m < n

Mà (m,n) = 1 

Ta có bảng :

m12510
n10521
a6123060
b6030126

Vậy...

Trần Lê Kiên
10 tháng 12 2017 lúc 18:59

vì a<b nên:

(a=6; b=60)

(a=12; b=30)

Sky Shunshine
Xem chi tiết
Ngô Vũ Quỳnh Dao
20 tháng 12 2017 lúc 18:30

=> ước chung lớn nhất của 2 số cần tìm là : 360 : 60 = 6

2 số cần tim là: 6 và 60

Hoang Anh Dũng
15 tháng 11 2018 lúc 20:26

a=6 và b= 60

Nguyễn vương Kiên
22 tháng 11 2018 lúc 19:17

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................!@#$%%&*&(()))_______))(*&^^%$##@@!!@@$%^&*()))))))))))))))))))))))(((((((((((%^%$##%^^&*&^%*^%*&&*.................................bye