Những khó khăn nào về mặt xã hội ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của châu Phi
những khó khăn nào về mặt xã hội ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của châu phi
Do :
- Dân số tăng nhanhnhững khó khăn nào về mặt xã hội ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của châu phi ?
- Dân số tăng nhanh, tuổi thọ trung bình rất thấp, số người bị nhiễm HIV đông.
- Nhiều cuộc xung đột xảy ra cướp đi sinh mạng của hàng triệu người.
- Trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục chưa được xoá bỏ, xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật đe doạ cuộc sống của hàng trăm triệu người châu Phi.
vì sao xảy ra xung đột biên giới và nội chiến liên miễm tại một số nước ở châu phi ?
những khó khăn nào về mặt xã hội ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của châu phi ?
-Vì chính quyền ở nhiều nước thường nắm trong tay các thủ lĩnh một vài tộc người .Điều đó làm tăng mâu thuẫn giữa các tộc người trong nước và giữa các nước láng giềng với nhau ,dẫn đến xung đột thế giới và nội chiến liên miên
-Do dân số tăng nhanh,tuổi thọ trung bình thấp,số người mắc bệnh tật cao,đặc biệt là tỉ lệ nhiễm HIV rất cao ,trình độ dân trí thấp,thường xuyên xảy ra chiến tranh,xung đột ,kinh tế kém phát triển
vì sao xảy ra xung đột biên giới và nội chiến liên miễm tại một số nước ở châu phi ?
những khó khăn nào về mặt xã hội ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của châu phi ?
1. Vì Châu Phi rất giàu khoáng sản quý như vàng, dầu mỏ, uranium, chì, kim cương, mangan, coban,..
2. Do:
-Dân số quá đông, không quản lí được =>Kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế.
-Tuổi thọ trung bình thấp.
-Số người mắc bệnh tật cao, đặc biệt là nhiễm HIV.
-Trình độ dân trí thấp.
-Thu nhập đầu người ngày càng thấp =>nạn đói kém
-Thường xuyên xảy ra chiến tranh, xung đột.
-Mặt y tế, giáo dục kém phát triển.
=>Thiếu việc làm =>các tệ nạn xã hội , các vấn đề về giáo dục, y tế không được đáp ứng đầy đủ, thiếu nhân lực=>Kinh tế kém phát triển.
-Vì sao hay xảy ra xung đột biên giới và nội chiến liên miên tại 1 số nước ở Châu Phi ?
-Những khó khăn nào về mặt xã hội ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của Châu Phi ?
- kte chậm phát triển
- đời sống người dân khổ cực
-tạo điều kiện nc ngoài can thiệp
-dịch bệnh
Do :
- Dân số tăng nhanh- Vì trước đây thực dân châu Âu thành lập các quốc gia ở châu Phi trên lãnh thổ của các tộc người khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo,... và lợi dụng điều này nhằm thực hiện chính sách chia để trị. Chính quyền ở nhiều nước thường nằm trong tay các thủ lĩnh của một vài tộc người. Điều đó làm tăng mâu thuẫn giữa các tộc người trong từng nước và giữa các nước láng giềng với nhau, nên dẫn đến xung đột biên giới và nội chiến liên miên.
chúc bạn học tốt
những khó khăn nào về mặt xã hội ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của châu phi ?
Do :
- Dân số tăng nhanh-Sự bùng nổ dân số
-xung đột tộc người
-đại dịch AIDS, Ebola...
-sự can thiệp của nước ngoài
Nêu những khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á.
- Địa hình: nhiều núi và cao nguyên.
- Khí hậu: khô hạn và nóng.
- Sông ngòi: kém phát triển.
- Cảnh quan: thảo nguyên khô, hoang mạc, bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích.
- Là nơi xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.
- Sự không ổn định về chính trị.
Nêu những khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực.
- Địa hình: nhiều núi và cao nguyên
- Khí hậu: khô hạn và nóng.
- Sông ngòi: kém phát triển.
- Cảnh quan: thảo nguyên khô. hoang mạc. bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích.
- Do có nguồn dầu mỏ phong phú, lại có vị trí chiến lược quan trọng nên nơi đây luôn xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.
- Chính trị không ổn định.
- Địa hình: nhiều núi và cao nguyên
- Khí hậu: khô hạn và nóng.
- Sông ngòi: kém phát triển.
- Cảnh quan: thảo nguyên khô. hoang mạc. bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích.
- Do có nguồn dầu mỏ phong phú, lại có vị trí chiến lược quan trọng nên nơi đây luôn xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.
- Chính trị không ổn định.
trình bày những khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực tây nam á?
– Địa hình: nhiều núi và cao nguyên
– Khí hậu: khô hạn và nóng.
– Sông ngòi: kém phát triển.
– Cảnh quan: thảo nguyên khô. hoang mạc. bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích.
– Do có nguồn dầu mỏ phong phú, lại có vị trí chiến lược quan trọng nên nơi đây luôn xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.
– Chính trị không ổn định.