Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
25 tháng 2 2019 lúc 5:00

- Em không tán thành với ý kiến (a), (b), (d), (e).

Bởi vì đó là những tình bạn không trong sáng, lành mạnh.

- Em tán thành với ý kiến (c), (đ) và (f).

Vì đó là đặc điểm tình bạn trong sáng, lành mạnh, nhờ có tình bạn trong sáng, lành mạnh mà con người sống tốt hơn, yêu đời hơn. Không thể có tình bạn một phía để xây dựng một tình bạn trong sáng, lành mạnh phải có thiện chí và cố gắng từ cả hai phía.

nguyen hoang long
Xem chi tiết
Lee Hà
13 tháng 12 2021 lúc 20:05

A

Nguyên Khôi
13 tháng 12 2021 lúc 20:06

D

Twilight Sparkle
13 tháng 12 2021 lúc 20:07

là B và D nha bạn

Su Yang Hồ
Xem chi tiết
Minh Anh
16 tháng 11 2021 lúc 12:33

 - Không tán thành với ý kiến trên.

+ Vì chí công vô tư là phẩm chất đạo đức đẹp và cần thiết đối với tất cả mọi người chứ không phải chỉ với người có chức, có quyền.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
3 tháng 4 2017 lúc 17:14

Trả lời

- Em không tán thành với ý kiến (a), (b), (d), (e).

Bởi vì đó là những tình bạn không trong sáng, lành mạnh.

- Em tán thành với ý kiến (c), (đ) và (f).

Vì đó là đặc điểm tình bạn trong sáng, lành mạnh, nhờ có tình bạn trong sáng, lành mạnh mà con người sống tốt hơn, yêu đời hơn. Không thể có tình bạn một phía để xây dựng một tình bạn trong sáng, lành mạnh phải có thiện chí và cố gắng từ cả hai phía.


Taehyung Kim
24 tháng 9 2017 lúc 17:46

Em không tán thành với các ý kiến (a),(b),(d),(e)

-Vì các ý kiến trên là những tình bạn không trong sáng và lành mạnh.

Em tán thành với các ý kiến còn lại.

-Vì các ý kiến ấy là đặc điểm và dấu hiệu của một tình bạn đẹp và trong sáng.oaoa

Soai Ti Hoc Duong
16 tháng 10 2017 lúc 19:24

A. B . D .e la cau dung cac cau con lai la cau sai

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 5 2018 lúc 13:17

- Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi: Vị trí miêu tả ánh trăng của nhà thơ ở “sàng tiền” (đầu giường), như vậy thể hiện sự thao thức, trằn trọc không ngủ được của nhà thơ có thể vì trăng đẹp quá, Lý Bạch vốn rất yêu trăng và cả vì nỗi nhớ nhà của kẻ xa quê.

- Câu thơ thứ hai, chữ “nghi” (ngỡ) ánh trăng sáng đã rọi tới đầu giường khiến tác giả ngỡ là sương trên mặt đất. Và vẻ đẹp dường như mơ hồ đó đã làm cho tác giả thao thức trong đêm.

- Như vậy, trong bài thơ này, hai câu đầu thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).

Nguyen Ngo Kieu Thao
Xem chi tiết
Dương Khánh Linh
26 tháng 2 2017 lúc 19:10

chọn đáp án b

vì: dù hoàn cảnh sống như thế nào thì chúng ta vẫn phải sống chan hòa với mọi người thì cuộc sống gia đình mới hạnh phúc mọi người với sống vui vẻ với nhau được

Nhi Hoang
19 tháng 1 lúc 9:11

Em không tán thành với ý kiến của bạn Hiếu vì ko phỉa cứ là người giàu người ta sẽ nể mình. Em đồng tình với ý kiến bạnTùng vì người giầu cũng cần giúp vui vẻ, chan hòa cùng mọi người.

Ngoc Loan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 11 2016 lúc 21:58

Theo em ý kiến này chưa đúng.

- Thứ nhất, giàu nghèo binh đẳng.

- Thứ hai, nghèo giản dị theo kiểu nghèo, giàu giản dị theo kiểu giàu.

- Thứ ba, giản dị thể hiện nét đẹp văn hóa và nét đẹp tâm hôn nên không có gì phải xấu hổ, giàu cũng làm được.

nguyen thi luan
6 tháng 1 2017 lúc 9:16

em ko tán thành vs ý kiến đó vì trên đời ai cũng cần phải sống giản dị, sống giản dị thì mới dk mọi người coi trọng

em ten la
9 tháng 12 2017 lúc 22:38

-Em không đồng ý với ý kiến trên.

-Vì sống giản dị là một phẩm chất tốt đẹp mà mỗi con người cần phải có. Chúng ta phải biết sống giản dị thì mới được mọi người xung quanh yêu quý

Kayoko
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
7 tháng 6 2016 lúc 19:49

Đồng ý .

- Lớp Một là lớp đầu tiên của cấp học trong hệ thống giáo dục 12 năm. Bất cứ cái gì đầu tiên cũng có sự thiêng liêng và ấn tượng đặc biệt.

- Vào lớp Một đó là dấu hiệu chứng tỏ của sự khôn lớn của các bạn ở tuổi nhi đồng và không còn là em bé mẫu giáo nữa.

- Tất cả các bạn vào lớp Một đều được sự quan tâm đặc biệt của ông bà, cha mẹ, thầy cô.

 

TRINH MINH ANH
7 tháng 6 2016 lúc 20:15

À thì ra hết câu hỏi cô ra là bà đều hỏi trên mạng nhen!!!hiuhiu

Kayoko
7 tháng 6 2016 lúc 20:55

Đọc tin nhắn đi! Mà tui ko chép nguyên si đâu! Dại j mà chép! Tham khảo thui chứ chép thì chắc sáng mai xong (phải thức cả đêm) đó!!!!!

Trần Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Phương Trâm
17 tháng 10 2016 lúc 10:18
- Ý kiến cho rằng hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu sau thuần túy tả tình là không đúng. Chính xác phải là hai câu đầu nghiêng về tả cảnh, hai câu sau nghiêng về tả tình.- Vì: Hai câu đầu:+ Vị trí miêu tả ánh trăng của nhà thơ ở “sàng tiền” (đầu giường), như vậy thể hiện sự thao thức, trằn trọc không ngủ được của nhà thơ có thể vì trăng đẹp quá, Lí Bạch vốn rất yêu trăng và cả vì nỗi nhớ nhà của kẻ xa quê.Câu thứ 2 tả ánh trăng ngập tràn không gian nhưng ta vẫn cảm nhận được sự thay đổi vị trí ngắm cảnh của thi nhân, từ sàng tiền đến song tiền (từ đầu giường đến cửa sổ) mới có thể thấy được mặt đất và có cảm giác “ngỡ phủ sương” - > Tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến.= > Như vậy, ở hai câu đầu: cảnh đã chứa đựng tâm tình.- Hai câu sau:+ Hai câu sau tình dâng trào cuồn cuộn để đọng lại thành nỗi sầu nhớ thương qua cụm từ: nhớ cố hương.+ Cảnh được thể hiện như thế nào? Ngẩng đầu nhìn trăng sáng cả bầu trời cao lồng lộng và một vầng trăng sáng trong vằng vặc thanh tĩnh hiện ea trước mắt người đọc. Một đêm trăng thật đẹp song cũng thật cô đơn.+ Mối quan hệ giữa cảnh và tình:Cảnh và tình trong bài thơ có mối liên hệ nhân quả, sự tác động qua lại. Vì trăng đẹp quá mà nhớ quê trằn trọc thao thức không ngủ được. Càng thao thức không ngủ càng thấy trăng đẹp hơn = > Cảnh – tình khăng khít gắn bó không thể tách bạch. 
Lý Nguyệt Viên
19 tháng 10 2016 lúc 15:33

Tĩnh dạ tứ not Tình dạ tứ

Thinh Cuong Hai
20 tháng 10 2016 lúc 21:33

kamehame.......ha ? maufuuba BLACK GOKU AND ZAMASU