Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Vy trần
8 tháng 10 2021 lúc 22:09

câu 2:

Hiện tượng thằn lằn bị đứt đuôi rồi mọc đuôi mới gọi là tái sinh một phần cơ thể.

Sinh sản là tạo ra cơ thể mới.

Vy trần
8 tháng 10 2021 lúc 22:10

câu 5:

Cơ thể là một khối những tế bào sống liên kết vs nhau và đòi hỏi những đk thích hợp để duy trì hoạt động của sự sống. Việc hoạt động nhiều sẽ gây nên hiện tượng khát ôxi, não bắt đầu ra hiệu cho hệ hô hấp rằng:"các tế bào chân(tay) hoạt động nhiều quá và chúng cần cung cấp oxi nhiều hơn"(axit lactic làm cơ mỏi do bị thiếu oxi nên não ra lệnh cho hệ hô hấp gia tăng lượng oxi để đáp ứng hoạt động của tế bào)

Lê Thanh Mai
9 tháng 10 2021 lúc 9:55

4. vi trong dieu kien kho rao, da giun bi kho khong con am uot. khi do oi va cacbonic khong kuyech tan qua da, giun ko the ho hap nen bi chet

 

Bùi Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
28 tháng 10 2016 lúc 12:26

Bấm ngọn, tỉa cành nhằm kìm chế sự phát triển cành lá, ngọn...để cây tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển các cơ quan sinh sản của cây (vd: hoa, quả...). Vì thế, những loại cây lấy quả (cây mít, cây cà phê...) thì nên tỉa cành nhiều, các cây bấm ngọn thì các cây dây leo(mồng tơi...). Còn các cây lấy gỗ thì không làm thế vì mục đích chính là cho thân cây phát triển để lấy gỗ, nếu làm v sẽ hạn chế sự phát triển các cơ quan sinh dưỡng của cây.

Ngô Thành Đạt
28 tháng 12 2017 lúc 21:01

vì sao khi trồng cây ăn quả ,ở thời điểm cây ra hoa người ta thương ngắt ngọn ?

Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
25 tháng 10 2016 lúc 20:32

1)*Giống nhau:
-Đều có 2 phần là vỏ và trụ giữa
-Vỏ có lớp tế bào biểu bì có chức năng bảo vệ
-Trụ giữa cũng có các mạch và ruột
-Ruột làm chức năng dự trữ
*Khác nhau:
-Rễ
+ Có các tế bào lông hút ở phần thịt vỏ
+ Các bó mạch chủ yếu là chuyển chất lên trên
+Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.
-Thân non:
+Có các tế bào có khả năng quang hợp ở phần thịt vỏ.
+Có cả hai chiều vận chuyển lên trên và xuống dưới.
+Mạch rây và mạch gỗ xếp thành vòng (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong).
2) 3) Bấm ngọn tỉa cành là biệm pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng cây người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng trước khi ra hoa. Thí dụ:
Bấm ngọn bí đỏ, mồng tơi, các loại cây rau; cây sẽ cho nhiều chồi non làm rau ăn.
Bấm ngọn đậu, cà chua, bông, cà phê cây sẽ cho quả sai hơn.
Tuy nhiên có nhiều loại cây như cây lúa, bắp, cây lấy gỗ, sợi thì người ta không bấm ngọn.
b) Tỉa cành: Đối với những cành sâu, xấu thì tỉa bỏ để thức ăn dồn vào làm phát triển cành còn lại tốt hơn.
Một số loài cây lấy gỗ như bạch đàn, tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt.

Chúc bn hok tốt!

Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
25 tháng 10 2016 lúc 20:37

1)*Giống nhau:
-Đều có 2 phần là vỏ và trụ giữa
-Vỏ có lớp tế bào biểu bì có chức năng bảo vệ
-Trụ giữa cũng có các mạch và ruột
-Ruột làm chức năng dự trữ
*Khác nhau:
-Rễ
+ Có các tế bào lông hút ở phần thịt vỏ
+ Các bó mạch chủ yếu là chuyển chất lên trên
+Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.
-Thân non:
+Có các tế bào có khả năng quang hợp ở phần thịt vỏ.
+Có cả hai chiều vận chuyển lên trên và xuống dưới.
+Mạch rây và mạch gỗ xếp thành vòng (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong).
2) 3) Bấm ngọn tỉa cành là biệm pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng cây người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng trước khi ra hoa. Thí dụ:
Bấm ngọn bí đỏ, mồng tơi, các loại cây rau; cây sẽ cho nhiều chồi non làm rau ăn.
Bấm ngọn đậu, cà chua, bông, cà phê cây sẽ cho quả sai hơn.
Tuy nhiên có nhiều loại cây như cây lúa, bắp, cây lấy gỗ, sợi thì người ta không bấm ngọn.
b) Tỉa cành: Đối với những cành sâu, xấu thì tỉa bỏ để thức ăn dồn vào làm phát triển cành còn lại tốt hơn.
Một số loài cây lấy gỗ như bạch đàn, tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt.

Chúc bn hok tốt!!!!

Mở đầu Sinh học và Đại cương về thế giới thực vật

vũ tiến đạt
27 tháng 7 2019 lúc 9:23

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

TrangQ
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
2 tháng 11 2016 lúc 13:58

Trong 1 số loại cây lấy gỗ, lấy sợi người ta thường tỉa cành xấu, cành sâu mà ko bấm ngọn vì để cây mọc cao mới cho gỗ tốt, sợi tốt. Nhưng cũng cần thường xuyên tỉa cành xấu, cành sâu để chất dinh dưỡng được tập trung vào thân chính.

 

Nguyễn Thị Kim Anh
2 tháng 12 2016 lúc 19:06

vì tập trung dinh dưỡng vào thân cho gỗ tốt sợi tốt

 

dan nguyen chi
22 tháng 10 2019 lúc 20:35

Vì khi bấm ngọn ở trong cây sẽ có 1 cái lỗ nhỏ. Lúc trời mưa, nước sẽ đọng lại trong đó, mà ở trong cây sẽ có ruột cây nên lâu ngày, nước sẽ làm thối ruột của cây và khiến cho cây bị hỏng, không thể sử dụng được nên đó là lí do tại sao cây lấy gỗ không nên bấm ngọn. Chúc bạn học tốt ^_^ ( :

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Dương
Xem chi tiết
Doraemon
4 tháng 6 2016 lúc 19:19

Vì bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

*  Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

*  Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

tiểu thư họ nguyễn
4 tháng 6 2016 lúc 19:21
giúp thân cây dài ra....VD:
- Bấm ngọn: Những cây lấy quả, hạt, thân để ăn. ( ví dụ: Bí đỏ, mồng tơi, mướp, các loại rau, đậu, cà chua, bông, cà phê,..)
- Tỉa cành: Cây lấy gỗ ( Bạch đàn, lim,..), lấy sợi ( gai, đay).
Đối với cây lấy gỗ, lấy sợi không bấm ngọn vì phải để cây mọc cao mới cho gỗ tốt, sợi tốt. Nhưng cũng cần thường xuyên tỉa cành xấu, cành sâu để chất dinh dưỡng tập trung vào thân chính phát triển chiều cao.
ngoài ra còn để để cải tạo lại cây trồng,làm tăng sức sống, tăng năng suất thu hoạch......  
Mỹ Viên
4 tháng 6 2016 lúc 19:25

- Bám ngọn: Kích thích cây ra chồi.

- Tỉa cành: Để chất dinh dưỡng tập trung nuôi thân \(\rightarrow\); Làm cho thân dài ra nhanh hơn.

lilykit
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
9 tháng 10 2016 lúc 8:59

So sánh chiều cao  của 2 nhóm cây 

+ nhóm cây ngăt ngọn

+ nhóm cây k ngắt ngọn 

=> Chiều cao của cây ngắt ngọn thấp hơn cây không ngắt ngọn.

- Từ thí nghiệm trên , hãy cho biết thân dài ra do bộ phận nào ?

=> Thân dài ra do phần ngọn ( Mô phân sinh ngọn)

- Hãy giải thích vì sao thân dài ra đc?

Vì ở phần ngọn có mô phân sinh ngọn, các tế bào ở mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra. (Ở các cành cũng có hiện tượng như ở ngọn cây).

- Khi trồng đậu , bông , cà phê trước lúc cây ra hoa , tạo ủa người ta thường ngắt ngọn vì : 

 + Khi bấm ngọn cây, cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển.

+ Tỉa cành xấu, cành sâu kết hợp với bấm ngọn, để thức ăn dồn xuống các cành còn lại làm cho chồi, hoa, quả, lá phát triển.

- Trồng cây lấy gỗ , lấy sợi , lấy vỏ , người ta thường tỉa cành sâu mà k bấm ngọn vì cây mọc cao mới cho nhiều gỗ, nhiều sợi. Cần thường xuyên tỉa cành xấu, cành sâu để chất dinh dưỡng được tập trung vào thân chính, làm cho thân dài ra.

Lightning Farron
9 tháng 10 2016 lúc 9:04

-Thân cây dài ra là do chồi ngọn

-Vì phần chồi ngọn có mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra

-Để cây không lên cao, chất dinh dưỡng dồn xuống chồi hoa, chồi lá phát triển

-Đối với cây lấy gỗ, lấy sợi thì không bấm ngòn vì phải để cây cao mới cho gỗ tốt, sợi tốt

 

Anh Cao
9 tháng 10 2016 lúc 11:29

-Thân cây dài ra là do chồi ngọn

-Vì phần chồi ngọn có mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra

-Để cây không lên cao, chất dinh dưỡng dồn xuống chồi hoa, chồi lá phát triển

-Đối với cây lấy gỗ, lấy sợi thì không bấm ngòn vì phải để cây cao mới cho gỗ tốt, sợi tốt

Lê Xuân Quý
Xem chi tiết
võ nhật ánh minh
20 tháng 4 2019 lúc 19:31

Câu 1: C

Hai Nguyen
22 tháng 10 2021 lúc 20:26

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân, số lượng ngọn nhằm tang năng suất  cây trồng 

Bấm ngọn giúp tăng tập trung chất dinh dươngx vào chồi nách 

Tỏa cành là bỏ những cảnh sâu, xấu  giúp các cảnh còn lại phát triển