Những câu hỏi liên quan
tân trần
Xem chi tiết
Đinh Thị Diễm
1 tháng 12 2016 lúc 22:59

trang mí vậy bạn

 

Bình luận (1)
Trần Tiến Đạt
2 tháng 11 2017 lúc 9:16

Bài nào? Trang Mấy!!

Bình luận (0)
bùi xuân khánh
Xem chi tiết
Phương Trâm
2 tháng 12 2016 lúc 8:59

Bạn chụp đi. Mình không có sách bạn ơi

Bình luận (1)
Phương Trâm
2 tháng 12 2016 lúc 9:46

 

Bà không chỉ là người chăm lo cho cháu đấy đủ về vật chất mà còn là người làm cho tuổi thơ của cháu thêm đẹp, thêm huyền ảo như trong truyện. Người bà có trái tim nhân hậu, người bà kì diệu đã nhóm dậy, khơi dậy, giáo dục và thức tỉnh tâm hồn đứa cháu để mai này cháu khôn lớn thành người. Người bà kì diệu như vậy ấy, rất giản dị nhưng có một sức mạnh kì diệu tứ trái tim, ta có thể bắt gặp người bà như vậy trong “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh.

Bình luận (0)
Tôi là ...?
1 tháng 12 2017 lúc 21:19

Câu 1:

- Cảm hứng được khơi gợi từ sự việc : trên đường hành quân xa, khi dừng chân nghỉ ngơi bên xóm nhỏ, người chiến sĩ nghe thấy tiếng gà nhà ai nhảy ổ.

- Diễn biến mạch cảm xúc : khi nghe thấy tiếng gà trưa => tiếng gà trưa gợi cho người chiến sĩ những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ => Nỗi nhớ thêm da diết với hình ảnh người bà tần tảo sớm hôm => Nỗi nhớ khắc sâu hình ảnh quê hương, trở thành động lực thôi thúc người chiến sĩ cầm súng lên đường.

Câu 2: Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí của người chiến sĩ những hình ảnh và kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ:

- Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng bên những ổ trứng hồng.

- Kỉ niệm một lần tò mò xem gà đẻ bị bà mắng.

- Hình ảnh người bà đầy lòng thương yêu, chắt chiu từng đàn gà, quả trứng để chăm lo cho cháu.

- Kỉ niệm về niềm vui và mong ước của tuổi thơ: được một bộ quần áo mới từ tiền bán gà (tưởng tượng ra vẻ đẹp của bộ quần áo).

Qua những dòng kỉ niệm được gợi lại, có thể nhận thấy, tác giả đã biểu lộ tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của một người em nhỏ, cũng như biểu lộ tình cảm yêu quý, trân trọng người bà của đứa cháu.

Câu 3:

- Hình ảnh người bà:

+ Tay bà khum soi trứng, chắt chiu từng quả cho con gà mái ấp.

+ Mắng cháu khi xem trộm gà đẻ.

+ Bà lo lắng, mong sao thời tiết thuận lợi, để cuối năm bán được gà, mua cho cháu bộ quần áo mơi.

=> Bà là người chịu thương, chịu khó, chắt chiu từng niềm vui nho nhỏ trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan.

- Tình cảm bà cháu trong bài thơ thật sâu nặng, thắm thiết. Bà thương cháu, luôn chắt chiu, dành dụm cho cháu. Cháu luôn yêu thương, quý trọng và biết ơn bà. Khi xa quê, hình ảnh sâu đậm nhất trong tâm hồn cháu là hình ảnh bà.

Câu 4: Bài thơ này được viết theo thể ngũ ngôn (5 tiếng) nhưng rất sáng tạo và linh hoạt:

- Thường mỗi khổ trong một bài ngũ ngôn có 4 câu nhưng bài này chỉ có ba khổ 4 câu, các khổ khác có đến 5 hoặc sáu câu, riêng khổ thứ nhất có đến 7 câu.

- Cách gieo vần trong bài thơ cũng rất linh hoạt. Phần lớn vần trong bài thơ là vần cách, có khi không chú trọng đến việc đúng vần mà chỉ cần giữ âm điệu. Mực dù vậy, đọc bài thơ lên nghe vần thấy rất hài hoà trong mạch cảm xúc của tác giả.

- Các câu thơ trong bài đều gồm 5 tiếng, riêng câu thơ Tiếng gà trưa (lặp lại mở đầu các khổ thứ hai, thứ ba, thứ tư và thứ bảy) là chỉ có 3 tiếng. Đây là một cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ Tiếng gà trưa là tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc. Các câu thơ này giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn.

câu 5 thì................mk chịu thoi hà

Bình luận (0)
Bùi Như Quỳnh
Xem chi tiết
Đứa Con Của Băng
27 tháng 10 2016 lúc 20:23

bài 96 :

a) = \(\left(1\frac{4}{23}-\frac{4}{23}\right)\) + \(\left(\frac{5}{21}+\frac{16}{21}\right)\) + 0,5 = 1+1+0,5 = 2,5

b) = \(\frac{3}{7}\) \(\left(19\frac{1}{3}-33\frac{1}{3}\right)\)= \(\frac{3}{7}\) . (-14) = -6

c)= \(\frac{1}{3}\) \(\left[-\left(-\frac{1}{3}\right)^2.9+1\right]\) = \(\frac{1}{3}\) \(\left(-\frac{1}{9}.9+1\right)\) = \(\frac{1}{3}\) (-1+1) = \(\frac{0}{3}\) = 0

d)= \(\left(15\frac{1}{4}-25\frac{1}{4}\right)\): \(\left(-\frac{5}{7}\right)\) = (-10) : \(\left(-\frac{5}{7}\right)\) = 14

bài 97 :

a) = -6,37 . ( 0,4 . 2,5 ) = -6,37 . 1 = -6,37

b) = ( - 0,125 . 8 ) . (-5,3) = (-1) . (-5,3) = 5,3

c) = [ ( -2,5 ) . (-4) ] . (-7,9) = 10 . ( -7,9) = -79

d) = [ ( -0,375 ) . (-8) ] . \(\frac{13}{3}\) = 3.\(\frac{13}{3}\) = 13

bài 98 :

a) => y = \(\frac{21}{10}\) :\(\left(-\frac{3}{5}\right)\) => y = \(-\frac{7}{2}\)

b) => y = \(-\frac{64}{33}.\frac{3}{8}=-\frac{8}{11}\)

c) => \(\frac{7}{5}y\) = \(-\frac{4}{5}-\frac{3}{7}\) => \(\frac{7}{5}y\) = \(-\frac{43}{35}\) => y = \(-\frac{43}{35}:\frac{7}{5}\) = \(-\frac{43}{49}\)

d) => \(-\frac{11}{12}y=\frac{5}{6}-\frac{1}{4}\Rightarrow-\frac{11}{12}y=\frac{7}{12}\Rightarrow y=-\frac{7}{11}\)

Bình luận (1)
Đứa Con Của Băng
27 tháng 10 2016 lúc 21:30

bài 103 :

gọi a , b là tiền lãi mà mỗi tổ chức được chia ( a, b \(\in\) Z*) ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\) và a+b = 12800000

Từ \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{12800000}{8}=1600000\)

vậy \(\frac{a}{3}=1600000\Rightarrow a=4800000\)

\(\frac{b}{5}=1600000\Rightarrow b=8000000\)

( thỏa mãn điều kiện )

Tiền lãi mà các tổ chức đã được chia là 4800000 đồng và 8000000 đồng

bài 104 :

sau khi bán , tấm thứ 1 còn \(\frac{1}{2}\) , tấm thứ 2 còn \(\frac{1}{3}\) , tấm thứ 3 còn \(\frac{1}{4}\)

Gọi chiều dài các tấm theo thứ tự là x, y , z ( x,y,z \(\in\) Z* ) , ta có :

\(\frac{1}{2}x=\frac{1}{3}y=\frac{1}{4}z\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{108}{9}=12\)

Vậy \(\frac{x}{2}=12\Rightarrow x=24\left(m\right)\)

\(\frac{y}{3}=12\Rightarrow y=36\left(m\right)\)

\(\frac{z}{4}=12\Rightarrow z=48\left(m\right)\)

( thỏa mãn điều kiện )

Chiều dài mỗi tấm vải lúc bạn đầu lần lượt là 24(m) , 36(m) , 48(m)

bài 105 :

a) ta có \(\sqrt{0,01}=0,1;\sqrt{0,25}=0,5\)

vậy \(\sqrt{0,01}-\sqrt{0,25}=0,1-0,5=-0,4\)

b) \(\sqrt{100}=10\Rightarrow0,5\sqrt{100}=0,5.10=5\)

\(\sqrt{\frac{1}{4}}=\sqrt{0,25}=0,5\)

vậy \(0,5\sqrt{100}-\sqrt{\frac{1}{4}}=5-0,5=4,5\)

~~Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Đứa Con Của Băng
27 tháng 10 2016 lúc 21:08

bài 101 :

a) => \(\pm\) 2,5

b) vì -1,2 là số âm nên không tồn tại giá trị của x để trị số tuyệt đối của x là 1 số âm

c) => \(\left|x\right|=2-0,573\Rightarrow\left|x\right|=1,427\Rightarrow\pm1,427\)

d) => \(\left|x+\frac{1}{3}\right|=-1+4=3\)

\(\left|x+\frac{1}{3}\right|=3\Rightarrow x+\frac{1}{3}=\pm3\)

với x + \(\frac{1}{3}\)=3 => x = \(3-\frac{1}{3}=\frac{8}{3}\)

với x +\(\frac{1}{3}\) = -3=>x=\(-3-\frac{1}{3}=\frac{-10}{3}\)

bài 102 :

a) từ \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{b}+1=\frac{c}{d}+1\Rightarrow\frac{a+b}{a}=\frac{c+d}{c}\)

b) \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}\Rightarrow\frac{a-b}{b}=\frac{c-d}{d}\)

c) \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}\)

Từ \(\frac{a}{c}=\frac{a+b}{c+d}\Rightarrow\frac{a+b}{a}=\frac{c+d}{c}\)

d) \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}\)

Từ \(\frac{a}{c}=\frac{a-b}{c-d}\Rightarrow\frac{a-b}{a}=\frac{c-d}{c}\)

e) Từ \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a+b}{a}=\frac{c+d}{d}\Rightarrow\frac{a}{a+b}=\frac{c}{c+d}\)

f) Từ \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a-b}{a}=\frac{c-d}{d}\Rightarrow\frac{a}{a-b}=\frac{c}{c-d}\)

Bình luận (0)
Chử Thái Dương
Xem chi tiết
Chia Nửa Vầng Trăng
2 tháng 4 2019 lúc 19:56

tức là thế nào

Bình luận (0)
Chử Thái Dương
2 tháng 4 2019 lúc 19:57

giải hộ mình

Bình luận (0)

TUI Làm hết trơn từ 1 năm trước nhưng đang giở tờ đấy trước mặt nè

==============

Bình luận (0)
anna nguyễn
Xem chi tiết
Thu Cúc
18 tháng 10 2015 lúc 17:09

         Bài giải

\(\frac{1}{5}\) độ dài sợi dây lạ :

   1,25 x \(\frac{1}{5}\) = 0,25 (m)

Sau 4 lần đo em Hà đo được là:

     1,25 x 4 = 5 (m)

Vậy chiều rộng lớp học là :

   5 + 0,25 = 5,25(m)

                    Đáp số : 5,25 m

Bình luận (0)
Thu Cúc
18 tháng 10 2015 lúc 16:49

Chờ tí mình tìm tài liệu đã

 

Bình luận (0)
Trần Đăng Nhất
Xem chi tiết
Trần Hải An
18 tháng 11 2016 lúc 17:59

Giải:

∆AHB và ∆KBH có

AH=KH ( gt )

=

BH cạnh chung .

Nên ∆AHB=∆KBH(c.g.c)

Suy ra: =

Vậy BH là tia phân giác của góc B.

Tương tự ∆AHC =∆KHC ( c . g . c )

Suy ra: =

Vậy CH là tia phân giác của góc C

p/s: Very làm biếng open sách so copy mạng =]]]

 

Bình luận (1)
Trần Hải An
18 tháng 11 2016 lúc 17:57

Nói đề đi lề mề hoài =))

Bình luận (0)
Trần hải mi
Xem chi tiết
Lumina
9 tháng 7 2021 lúc 23:18
Bài 88: a. 53.56 = 53 + 6= 59 b. 34.3 = 34 + 1 = 35 Bài 90: 10 000 = 104; 1 000 000 000 = 109
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bé hậu
Xem chi tiết
kienvip123
27 tháng 4 2016 lúc 10:09

COI TRONG GIẢI ẤY

Bình luận (0)
nguyen thi ngoc diep
28 tháng 5 2021 lúc 16:09

ghi rõ bài ra người ta giải cho 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Hà Anh
30 tháng 9 2021 lúc 8:39

bạn phải ghi rõ câu hỏi ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Do Phuong An
Xem chi tiết
Sooya
5 tháng 12 2017 lúc 21:55

a) Khi đi về cùng một phía B thì khoảng cách giữa hai ca nô là hiệu giữa khoảng cách từ mỗi ca nô đến C. Do đó hai ca nô cách nhau là:

|10| - |7| = 10 - 7 = 3 (km)

b)Khi một ca nô đi với vận tốc 10 km/h thì ca nô đó đi về phía B. Còn ca nô đi với vận tốc -7 km/h thì đi về phía A. Do đó khoảng cách giữa hai ca nô sau một giờ là tổng hai khoảng cách từ mỗi ca nô đến C, tức là

 |10| + |-7| = 10 + 7 = 17 (km).

 

Bình luận (0)
lương khánh đoan
5 tháng 12 2017 lúc 20:40

bạn học chương trình mới ko

Bình luận (0)
Do Phuong An
5 tháng 12 2017 lúc 21:12

bai mà hai ca nô gì đó bạn nhé

Bình luận (0)