Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Lê Yên Hạnh
25 tháng 10 2016 lúc 21:33

Hỏi đáp Toán

Trần Quỳnh Mai
25 tháng 10 2016 lúc 21:18

Bài 119 :

a, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2 ( \(a\in N\) )

=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là :

a + ( a + 1 ) + ( a + 2 )

= ( a + a + a ) + ( 1 + 2 )

= a . 3 + 3

= 3 ( a + 1 ) .

Mà : a + 1 \(\in\) N => 3 ( a + 1 ) \(⋮\) 3

Vậy tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

b, Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2 ; a + 3 ( \(a\in N\) )

=> Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là :

a + ( a + 1 ) + ( a + 2 ) + ( a + 3 )

= ( a + a + a + a ) + ( 1 + 2 + 3 )

= 4a + 6

Mà : 4a \(⋮\)4 ; 6 \(⋮̸\) 4

Vậy tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4

Bài 118 :

a, Xét 2 số tự nhiên liên tiếp : a ; a + 1 ( \(a\in N\) )

+ Nếu a \(⋮\) 2 => bài toán được giải .

+ Nếu a = 2k + 1 ( \(k\in N\) ) => a + 1 = 2k + 1 + 1 = 2k + 2 \(⋮\)2

Vậy trong 2 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2

b, Xét 3 số tự nhiên liên tiếp : a ; a + 1 ; a + 2 ( \(a\in N\) )

+ Nếu a \(⋮\) 3 => bài toán được giải

+ Nếu a = 3k + 2 ( \(k\in N\) ) => a + 1 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 \(⋮\) 3

+ Nếu a = 3k + 1 ( \(k\in N\) ) => a + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 \(⋮\) 3

Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3 .

Nguyễn Thị Phương Linh
Xem chi tiết
nguyen yen nhi
2 tháng 10 2016 lúc 19:44

B114:

a) điền số thích hợp và chỗ trống:

 \(\sqrt{1}=....\)

  \(\sqrt{1+2+1}=....\)

  \(\sqrt{1+2+3+2+1}=.....\)

b) viết tiếp 3 đẳng thức nữa vào danh sách trên.

B115: Cho x là một số hữu tỉ khác 0, y là 1 số vô tỉ. Chứng tỏ x+y và x.y là số vô tỉ.

B116: Biết a là số vô tỉ. Hỏi b là số hữu tỉ hay vô tỉ, nếu:

a, a+b là số hữu tỉ

b, a.b là số hữu tỉ.

B117:Điền các dấu \(\in,\notin,\subset\)thích hợp vào ô vuông:

-2 ... Q

\(-3\frac{1}{5}....Z\)

1 .... R

\(\sqrt{9}....N\)

\(\sqrt{2}...I\)

N ... R

B118:so sánh các số thực:

a) 2,(15) và 2,(14)

b) -0,2673 và -0,267(3)

c) 1,(2357) và 1,2357

d) 0,(428571) và \(\frac{3}{7}\)

Nguyễn Thị Phương Linh
2 tháng 10 2016 lúc 20:01

bạn nhầm đề rùi

Lãnh Hàn Thiên Vi
Xem chi tiết
Kẻ giấu mặt
Xem chi tiết
Thủ Lĩnh Ánh Sáng
2 tháng 10 2016 lúc 18:48

Bài 114 : Áp dụng tính chất chia hết , xem xét mỗi tổng ( hiệu ) sau có chia hết cho 6 không ?

a ) 42 + 54 

b) 600 - 14

c) 120 + 48 + 20

d) 60 + 15 + 3

Bài 115 : Cho tổng A = 12 + 15 + 21 + x với x ϵ N . Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 3 , để A không chia hết cho 3 .

Bài 116 : Khi chia số tự nhiên a cho 24 , ta được số dư là 10 . Hỏi số a có chia hết cho 2 không ? có chia hết cho 4 không ?

Bài 117 : Điền dấu "x" vào ô thích hợp : ( bạn kẻ bảng ra nhé )

  Câu : Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 4 thì tổng không  chia hết cho 4       Đúng....             Sai.....

  Câu : Nếu tổng của hai số chia hết cho 3 , một trong hai số đó chia hết cho 3 thì số còn lại chia hết cho 3          Đúng...              Sai...

Bài 118 : Chứng tỏ rằng :

    a ) Trong hai số tự nhiên liên tiếp , có một số chia hết cho 2

    b) Trong ba số tự nhiên liên tiếp , có một số chia hết cho 3 

Phạm Phương Anh
Xem chi tiết
Linh
22 tháng 9 2021 lúc 21:17

Tseif5softf9mpkaq47fgttk

Huỳnh Hoàng anh
6 tháng 10 2021 lúc 14:56

Tseif5softf9mpkaq47fgttk

Phạm Kiều Ngọc Hà
Xem chi tiết
Phạm Kiều Ngọc Hà
30 tháng 7 2020 lúc 6:32

mk cảm ơn các bạn rất nhiều

Khách vãng lai đã xóa
Royan
30 tháng 7 2020 lúc 6:59

( x - 35 ) - 120 = 0

⇔ x - 35 = 120

⇔ x = 155

Vậy x = 155

124 + ( 118 - x ) = 217

⇔ 118 - x = 93

⇔ x = 25

Vậy x = 25

156 - ( x + 61)  = 32

⇔ x + 61 = 124

⇔ x = 63

Vậy x = 63

Khách vãng lai đã xóa
uzumaki naruto
30 tháng 7 2020 lúc 7:35

(x-35)-120=0

(x-35)=0+120

(x-35)=120

x=120+35

x=155

vậy x=155

124+(118-x)=217

(118-x)=217-124

(118-x)=93

x=118-93

x=25

ậy x=25

156-(x+61)=32

(x+61)=156-32

(x+61)=124

x=124-61

x=63

vậy x=63

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phụng Hoàng
Xem chi tiết
Ngô Khánh Linh
28 tháng 11 2016 lúc 20:16

câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ngμavàthưởngthứcmónquàcủalúanon.-Bàitùybútnóivề1thứquàcủalúanoncốm-1sảnphầmkếtt∈htừnhữngt∈htúycủathiênnhiên,trờiđấtvàsựkhéoléocủaconng, giá trị của cốm
- tác giả sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm qua các chi tiết miêu tả, bình luận và nhận xét.
bây giờ mình phải đi học rồi, chừng nào về mình post lên tiếp nha!
tiếp nè:
2. - tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết:
+ cảm hứng được gợi lên từ hương thơm của lá sen trong cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ.
+ hương thơm ấy gợi nhớ đến 1 thứ quà thanh nhã và tinh khiết: cốm.
- để miêu tả đến hương vị của cốm, tác giả đã quy động nhiều cảm giác để cảm nhận về đối tượng, đặc biệt là khứu giác.
3. việc dùng cốm và hồng làm lễ vật sêu Tết của nhân dân ta rất thích hợp và có ý nghĩa sâu xa bởi cốm là thức dâng tặng của trời đất, thiên nhiên, mang trong nó hương vị thanh nhã vừa đậm đà của đồng quâ, vừa thích hợp với lễ nghi của 1 xứ sở nông nghiệp lúa nước. Sự hà i hòa đó được biểu hiện trên hai phương diện: màu sắc và hương vị.
4. - tác giả đã bàn về việc thưởng thức 1 món quà bình dị với 1 cái nhìn thấu đáu và 1 thái độ văn hóa:" cốm ko phải...thảo mộc"
- như vậy, theo tác giả ăn cốm là sự thưởng thức nhiều giá trị được kết tinh ở cốm: thiên nhiên, trời đất, công sức của con ng.5.cảmnhậncủatácgiảvềcốm:thấyđượcnhiềugiátrịkếtt∈hởđóbởicốmlàthứcdângcủatrờiđất,mangtrongnóhươngvịthanhnhã,đậmđàcủathiênnhiêncùngvớisựkhéoléocủaconng.
6. - bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam: tác giả bộc lộ nhiều cảm giác để nhận biết về đối tượng, đặc biệt là về khứu giác để nhận ra hương thơm của cánh đồng sen, của lá, của lúa non.
- có cái nhìn tinh tế trong việc miêu tả
vd: tác giả chỉ tập trung và việc miêu tả hình ảnh những cô hàng cốm làng Vòng, cái dấu hiệu đặc biệt là chiếc đòn gánh hai đầu cong vút như chiếc thuyền rồng mà ko miêu tả tỉ mỉ kĩ thuật hay công việc làm cốm. câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ngμavàthưởngthứcmónquàcủalúanon.-Bàitùybútnóivề1thứquàcủalúanoncốm-1sảnphầmkếtt∈htừnhữngt∈htúycủathiênnhiên,trờiđấtvàsựkhéoléocủaconng, giá trị của cốm
- tác giả sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm qua các chi tiết miêu tả, bình luận và nhận xét.
bây giờ mình phải đi học rồi, chừng nào về mình post lên tiếp nha!
tiếp nè:
2. - tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết:
+ cảm hứng được gợi lên từ hương thơm của lá sen trong cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ.
+ hương thơm ấy gợi nhớ đến 1 thứ quà thanh nhã và tinh khiết: cốm.
- để miêu tả đến hương vị của cốm, tác giả đã quy động nhiều cảm giác để cảm nhận về đối tượng, đặc biệt là khứu giác.
3. việc dùng cốm và hồng làm lễ vật sêu Tết của nhân dân ta rất thích hợp và có ý nghĩa sâu xa bởi cốm là thức dâng tặng của trời đất, thiên nhiên, mang trong nó hương vị thanh nhã vừa đậm đà của đồng quâ, vừa thích hợp với lễ nghi của 1 xứ sở nông nghiệp lúa nước. Sự hà i hòa đó được biểu hiện trên hai phương diện: màu sắc và hương vị.
4. - tác giả đã bàn về việc thưởng thức 1 món quà bình dị với 1 cái nhìn thấu đáu và 1 thái độ văn hóa:" cốm ko phải...thảo mộc"
- như vậy, theo tác giả ăn cốm là sự thưởng thức nhiều giá trị được kết tinh ở cốm: thiên nhiên, trời đất, công sức của con ng.5.cảmnhậncủatácgiảvềcốm:thấyđượcnhiềugiátrịkếtt∈hởđóbởicốmlàthứcdângcủatrờiđất,mangtrongnóhươngvịthanhnhã,đậmđàcủathiênnhiêncùngvớisựkhéoléocủaconng.
6. - bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam: tác giả bộc lộ nhiều cảm giác để nhận biết về đối tượng, đặc biệt là về khứu giác để nhận ra hương thơm của cánh đồng sen, của lá, của lúa non.
- có cái nhìn tinh tế trong việc miêu tả
vd: tác giả chỉ tập trung và việc miêu tả hình ảnh những cô hàng cốm làng Vòng, cái dấu hiệu đặc biệt là chiếc đòn gánh hai đầu cong vút như chiếc thuyền rồng mà ko miêu tả tỉ mỉ kĩ thuật hay công việc làm cốm. câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ng

Ngô Khánh Linh
28 tháng 11 2016 lúc 20:19

xin lỗi nha, máy mik bị lỗi nên hiện lại hai lần.gianroi

Huyền Anh Kute
28 tháng 11 2016 lúc 20:30

MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM

TRẢ LỜI CÂU HỎI PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

Câu 1.

-Bài tùy bút nói về cốm làng Vòng ở Hà Nội.

-Để nói về đối tượng, tác giả dùng các phương thức : miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, bình luận =>Phương thức chủ yếu : biểu cảm.

-Bố cục : 3 phần

+Phần 1 : từ đầu -> thuyền rồng : Từ hương cốm, gợi nhớ đến cách làm và bán cốm.

+Phần 2 : tiếp theo -> nhũn nhặn : Phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm.

+Phần 3 : còn lại : bàn về cách thưởng cốm, lời đề nghị với những người mua cốm và thưởng thức cốm.

Câu 2.

-Tác giả mờ đầu bài viết về cốm bằng hình ảnh, chi tiết :

+Cảm giác về hương thơm của lá sen trên hồ.

+Những cánh đồng xanh

+Những bông lúa non chưa đựng chất quý trong sạch của trời.

-Cảm giác về hương thơm lá sen, màu xanh cánh đồng, về mùi thơm mát của lúa non, giọt sữa trắng thơm trong hạt lúa…=>tạo nên tính biểu cảm của đoạn văn, ca ngợi sự thanh nhã, tinh khiết của cốm.

Câu 3.

-Tác giả đã nhận xét về lục lệ sêu tết ở nước ta là dùng hồng và cốm là rất thích hợp. Cốm là thức dâng của cánh đồng. Đem cốm với hồng làm thành vật phẩm dùng trong lễ nghi thật ý nghĩa.

-Sự hòa hợp và tương xứng ấy được phân tích trên các phương diện màu sắc, hương vị : màu sắc quý giá, hài hòa, hương vị hòa hợp, nâng đỡ => Đó là một tục lệ tốt đẹp.

Câu 4.

-Nhận xét ấy của tác giả là rất tinh tế và chính xác.

+Cốm là thứ quà độc đáo, được làm từ nguyên liệu gần gũi với thôn quê.

+Hương vị cốm là hương vị lúa, mộc mạc, giản dị và thanh khiết.

+Cốm không chỉ là món ăn bình thường mà nó còn gắn liền với nhiều phong tục đẹp của nước ta.

=>Cốm là thức quà riêng biệt, độc đáo.

Câu 5.

Sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác gỉa thể hiện ở :

-Cách ăn cốm : ăn từng chút một, thong thả, vừa ăn vừa thưởng thức, ngẫm nghĩ.

-Mua cốm là nnag đỡ, vuốt ve, kính trọng lộc trời, công sức con người. => mua cốm có văn hóa thì thưởng thức cũng ngon, trang nhã hơn.

Câu 6.

Sự tinh tế thể hiện rõ :

-Qua việc miêu tả và bộc lộ cảm xúc khi hạt lúa hình thành, mang chất quý trong sạch của trời.

-Qua việc tác giả bộc lộ cảm xúc về sự hài hòa giữa hồng và cốm về màu sắc, hương bị.

-Qua cách tác giả phân tích về việc thưởng thức cốm

Quý An Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Xem chi tiết