vì sao máu trong được bơm từ tim từ tâm thất xưống tâm nhĩ và từ tâm nhĩ ra đông mạch? ai giúp vs?
vì sao khi tim co dãn, máu đc bơm theo 1 chiều từ tâm nhĩ đến tâm thất và từ tâm thất vào động mạch?
Vì sao máu ở tâm thất trái và tâm nhĩ trái là máu đỏ tươi?
A. Vì máu được chở về từ tĩnh mạch phổi giàu O2.
B. Vì máu được chở về từ động mạch phổi giàu O2.
C. Vì máu được chở về từ tĩnh mạch chủ giàu O2.
D. Vì máu được chở về từ tĩnh mạch phổi nghèo O2.
cấu tạo của tim, từ tâm thất, chu kì, pha dăn chung
Tim co dãn theo……….(1)…………..Mỗi chu kì gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co ……(2)…….. Sự phối hợp hoạt động của các thành phần……..(3)…………qua 3 pha làm cho máu được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và…….(4)…… vào động mạch.
Tim co dãn theo………chu kì……..Mỗi chu kì gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, ……pha dăn chung….. Sự phối hợp hoạt động của các thành phần……cấu tạo của tim……qua 3 pha làm cho máu được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và……từ tâm thất… vào động mạch.
Câu 9: Máu mang oxi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể được xuất phát từ ngăn nào của tim?
A. Tâm nhĩ phải
B. Tâm thất phải
C. Tâm nhĩ trái
D. Tâm thất trái
Câu 10: Loại mạch nào có 3 lớp: mô liên kết, mô cơ trơn, mô biểu bì dày?
A. Động mạch
B. Tĩnh mạch
C. Mao mạch
D. Mạch bạch huyết
Chương 4. Hô hấp
Câu 1: Đơn vị cấu tạo của phổi là:
A. Phế nang
B. Phế quản
C. Thực quản
D. Thanh quản
Câu 2: Các giai đoạn trong quá trình hô hấp được diễn ra theo trình tự đúng là:
A. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi
B. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào
C. Trao đổi khí ở phổi, sự thở, trao đổi khí ở tế bào
D. Trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi, sự thở
Câu 3: Ở người, một nhịp hô hấp được tính bằng:
A. Số lần cử động động hô hấp trong 1 phút
B. Số lần cử động hô hấp trong 2 phút
C. Một lần hít vào và một lần thở ra
D. Hai lần hít vào và hai lần thở ra
Câu 4: Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng:
A. Dung tích sống của phổi
B. Lượng khí cặn của phổi
C. Khoảng chết trong đường dẫn khí
D. Lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp
Câu 5: Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào ?
A. Hệ sinh dục
B. Hệ tiêu hóa
C. Hệ tuần hoàn
D. Hệ thần kinh
Câu 6: Sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng trong cơ thể có liên quan tới khí:
A. Khí Ôxi và khí Cácbonic
B. Khí Ôxi và khí Hiđrô
C. Khí Cácbonic và khí Nitơ
D. Khí Nitơ và khí Hiđrô
Câu 7: Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại ?
A. Phế quản
B. Khí quản
C. Thanh quản
D. Họng
Câu 8: Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế
A. Bổ sung B. Chủ động
C. Thẩm thấu D. Khuếch tán
Câu 9: Vai trò của sự thông khí ở phổi
A. Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
B. Tạo đường cho không khí đi vào.
C. Tạo đường cho không khí đi ra
D. Vận chuyển không khí trong cơ thể.
Câu 10: Trao đổi khí ở phổi là quá trình
A. Trao đổi khí ở phổi là sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu.
B. Trao đổi CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.
C. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào không khí ở phế nang và của CO2 từ không khí ở phế nang vào máu.
D. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.
Câu 11: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào?
A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co
B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn
C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co
D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn
Câu 12: Bình ôxi của lính cứu hỏa, thợ lặn có thể cung cấp ôxi cho con người trong các môi trường thiếu khí. Vậy cơ chế hoạt động của nó là:
A. Ôxi tự được bơm vào mũi người.
B. Ôxi sẽ được bơm vào phổi người.
C. Trên bình có van an toàn, trong môi trường thiếu khí, khi người thực hiện động tác hít vào van sẽ mở và ôxi sẽ được bơm vào mũi, miệng.
D. Ôxi sẽ được bơm ra môi trường xung quanh để con người hô hấp như bình thường.
9-D
10-A
1-B
2-B
3-C
4-A
5-C
6-A
7-D
8-D
9-A
10-D
11-C
12-C
mỗi nhịp tim bơm được 70ml máu qua tâm nhĩ. Hỏi 1 ngày đêm có bao nhiêu l máu chảy qua tâm thất?
giúp mik với mn
Tham khảo:
a) Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60'-
Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy được:
7560 : (24x60) = 5,25 (lít máu)
-Số nhịp mạch đập trong 1 phút:
(5,25x1000) : 75 = 70
(nhịp/ phút)
b)
b. 1 phút= 60 giây
Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là:
60:70=0,8 (giây)
c) Thời gian pha giãn chung bằng 1/2 chu kì tim
=> Thời gian pha giãn chung là :
0,8 x (1/2) = 0,4 (giây)
Tổng thời gian của pha co tâm nhĩ và pha co tâm thất là :
0,8 - 0,4 =0,4
(giây)
Do pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất
=> Thời gian của pha co tâm nhĩ là:
0,4x(1/1+3)x1= 0,4x(1/4)x1=0,1 (giây)
=> Thời gian pha co tâm thất:
0,4 - 0,1 = 0,3 (giây)
Bộ phận nào trong tim thực hiện việc đẩy máu từ tâm nhĩ đến tâm thất ?
TK:
Khi tâm nhĩ co lại, van ba lá sẽ mở ra và máu được chảy từ tâm nhĩ phải vào tâm thất phải. Khi tâm thất đã đầy máu, van ba lá sẽ đóng lại để ngăn không cho máu chảy ngược lại tâm nhĩ trong khoảng thời gian tâm thất co lại. Sau khi tâm thất co lại, van động mạch phổi sẽ đưa máu ra khỏi tim để vào phổi.
Khi tâm nhĩ co lại, van ba lá sẽ mở ra và máu được chảy từ tâm nhĩ phải vào tâm thất phải. Khi tâm thất đã đầy máu, van ba lá sẽ đóng lại để ngăn không cho máu chảy ngược lại tâm nhĩ trong khoảng thời gian tâm thất co lại. Sau khi tâm thất co lại, van động mạch phổi sẽ đưa máu ra khỏi tim để vào phổi.
Tham khảo
Khi tâm nhĩ co lại, van ba lá sẽ mở ra và máu được chảy từ tâm nhĩ phải vào tâm thất phải. Khi tâm thất đã đầy máu, van ba lá sẽ đóng lại để ngăn không cho máu chảy ngược lại tâm nhĩ trong khoảng thời gian tâm thất co lại. Sau khi tâm thất co lại, van động mạch phổi sẽ đưa máu ra khỏi tim để vào phổi.
Tại vị trí nào trong tim người KHÔNG CÓ van tim? *
Giữa tâm nhĩ phải và tâm thất phải.
Giữa tâm thất trái và động mạch chủ.
Giữa tĩnh mạch chủ và tâm nhĩ phải.
Giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái.
Tại vị trí nào trong tim người không có van tim:
Giữa tĩnh mạch chủ và tâm nhĩ phải
Câu 1. a) Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn máu trong hệ mạch và mô tả tóm tắt đường đi của máu
trong 2 vòng tuần hoàn.
b) Vì sao thành cơ tâm nhĩ mỏng hơn thành cơ tâm thất, thành cơ tâm thất trái dày
hơn thành cơ tâm thất phải?
c) Vì sao nói tim hoạt động suốt đời sống của cơ thể mà không mệt mỏi?
Câu 2. a) Trình bày hoạt động tiêu hóa diễn ra ở dạ dày.
b) Tại sao dạ dày không bị phá hủy bởi HCl hay tiêu hóa bởi pepsin trong dịch vị?
Câu 3. Trình bày quan điểm của em về tác hại của thuốc lá thế hệ mới đối với giới trẻ hiện
nay. Là học sinh, bản thân em đã thực hiện những biện pháp nào để bảo vệ hệ hô hấp chống
lại tác nhân có hại đó.
tại sao máu từ tâm thất phải lên phổi có màu đỏ thẫm?máu từ phổi về tâm nhĩ trái lại có màu đỏ tươi.
giúp mk vs,mai kt học kỳ rồi
Trong máu có hồng cầu, mà hồng cầu có Hb (huyết sắc tố). Hb khi kết hợp với CO2 sẽ có màu đỏ thẫm, còn khi kết hợp với O2 thì sẽ có màu đỏ tươi
Nên máu từ tâm thất phải lên phổi có màu đỏ thẫm là vì từ các tế bào trong cơ thể, máu nhận được CO2 bị thải, còn máu từ phổ về tâm nhĩ trái có màu đỏ tươi là do tại phổi máu được tiếp nhận O2.