Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
27 tháng 12 2020 lúc 18:53

\(\left(a^2-bc\right)\left(b-abc\right)=\left(b^2-ca\right)\left(a-abc\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2b+ab^2c^2-a^3bc-b^2c=b^2a+a^2bc^2-ca^2-ab^3c\)

\(\Leftrightarrow a^2b-ab^2-b^2c+ca^2=a^2bc^2-ab^3c+a^3bc-ab^2c^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(ab+bc+ca\right)=abc\left(a-b\right)\left(a+b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow ab+bc+ca=abc\left(a+b+c\right)\Leftrightarrow a+b+c=\dfrac{ab+bc+ca}{abc}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\left(đpcm\right)\)

nguyễn văn du
Xem chi tiết
TítTồ
3 tháng 8 2019 lúc 9:20

Từ đầu bài 

=> 1.\(\left(a+b\right)\left(a^2+b^2\right)\left(a^4+b^4\right)\) \(+...+\left(a^{32}+b^{32}\right)\)\(a^{64}-b^{64}\)

=> \(\left(a-b\right)\left(a+b\right)+...+\left(a^{32}+b^{32}\right)\)\(a^{64}+b^{64}\)

=> \(\left(a^2-b^2\right)\left(a^2+b^2\right)+...+\left(a^{32}+b^{32}\right)\)= a^64 + b^64

tương tự sẽ ra kết quả cuối là \(\left(a^{32}-b^{32}\right)\left(a^{32}+b^{32}\right)=a^{64}-b^{64}\left(đpcm\right)\)

BGGaming
Xem chi tiết
VN in my heart
26 tháng 6 2016 lúc 12:55

ta có \(a^2-b^2=\left(a+b\right)\left(a-b\right)\) => \(\frac{a^2-b^2}{a-b}=a+b\)

        \(a^4-b^4=\left(a^2-b^2\right)\left(a^2+b^2\right)\)=> \(\frac{a^4-b^4}{a^2-b^2}=a^2+b^2\) 

        \(a^8-b^8=\left(a^4-b^4\right)\left(a^4+b^4\right)\) => \(\frac{a^8-b^8}{a^4-b^4}=a^4+b^4\)

        ...............................................................................................

        \(a^{64}-b^{64}=\left(a^{32}-b^{32}\right)\left(a^{32}+b^{32}\right)\) => \(\frac{a^{64}-b^{64}}{a^{32}-b^{32}}=a^{32}+b^{32}\)

thay vào ta được 

\(\left(a+b\right)\left(a^2+b^2\right)\left(a^4+b^4\right)......\left(a^{32}+b^{32}\right)\)

\(=\frac{a^2-b^2}{a-b}.\frac{a^4-b^4}{a^2-b^2}.\frac{a^8-b^8}{a^4-b^4}.............\frac{a ^{64}-b^{64}}{a^{32}-b^{32}}\)

\(=\frac{a^{64}-b^{64}}{a-b}\)

mà a-b= 1 nên \(\frac{a^{64}-b^{64}}{a-b}=a^{64}-b^{64}\)

       

Nguyễn Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
10 tháng 2 2018 lúc 22:15

Gọi d = ƯCLN(a2 ; a+ b) => a2 chia hết cho d;

a+ b chia hết cho d => a.(a+b) chia hết cho d hay a2 + ab chia hết cho d

=> a2 + ab - a2 chia hết cho d

=> ab chia hết cho d mà a;b nguyên tố cùng nhau nên a chia hết cho d hoặc b chia hết cho d

+) Nếu a chia hết cho d: Ta có a + b chia hết cho d => b chia hết cho d

=> d thuộc ƯC (a;b) mà ƯCLN(a; b) = 1 => d = 1 => ƯCLN(a2 ; a+ b) = 1

+) Nếu b chia hết cho d => a chia hết cho d (do a+ b chia hết cho d)

=> d thuộc ƯC (a;b) mà ƯCLN(a; b) = 1 => d = 1 => ƯCLN(a2 ; a+ b) = 1

Vậy ƯCLN(a ; a+ b) = 1

Wang Jun Kai
Xem chi tiết
trang huyen
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
5 tháng 4 2017 lúc 21:29

Bài 3: y hệt bài mình đã từng đăng Câu hỏi của Thắng Nguyễn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath- trước mình có ghi lời giải mà lâu ko xem giờ quên r` :)

Hà Trang
5 tháng 4 2017 lúc 23:09

1) Đặt n+1 = k^2

2n + 1 = m^2

Vì 2n + 1 là số lẻ => m^2 là số lẻ => m lẻ 

Đặt m = 2t+1

=> 2n+1 = m^2 = (2t+1)^2

=> 2n+1 = 41^2 + 4t + 1

=> n = 2t(t+1)

=> n là số chẵn

=> n+1 là số lẻ

=> k lẻ 

+) Vì k^2 = n+1

=> n = (k-1)(k+1)

Vì k -1 và k+1 là 2 số chẵn liên tiếp

=> (k+1)(k-1) chia hết cho * 

=> n chia hết cho 8

+) k^2 + m^2 = 3a + 2

=> k^2 và m^2 chia 3 dư 1

=> m^2 - k^2 chia hết cho 3

m^2 - k^2 = a

=> a chia hết cho 3

Mà 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> a chia hết cho 24

Hà Trang
5 tháng 4 2017 lúc 23:10

ấy nhầm, là n chứ không phải a nha :))

Hàn Vũ
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Nam
Xem chi tiết
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 10 2021 lúc 21:05

1.

\(2a^2b^2+2b^2c^2+2c^2a^2-a^4-b^4-c^4>0\\ \Leftrightarrow a^4+b^4+c^4-2a^2b^2-2b^2c^2-2c^2a^2< 0\\ \Leftrightarrow\left(a^4+b^4+c^4+2a^2b^2-2b^2c^2-2c^2a^2\right)-4a^2b^2< 0\\ \Leftrightarrow\left(a^2+b^2-c^2\right)^2-4a^2b^2< 0\\ \Leftrightarrow\left(a^2+b^2-c^2-2ab\right)\left(a^2+b^2-c^2+2ab\right)< 0\\ \Leftrightarrow\left[\left(a-b\right)^2-c^2\right]\left[\left(a+b\right)^2-c^2\right]< 0\\ \Leftrightarrow\left(a-b+c\right)\left(a-b-c\right)\left(a+b-c\right)\left(a+b+c\right)< 0\left(1\right)\)

Vì a,b,c là độ dài 3 cạnh của 1 tg nên \(\left\{{}\begin{matrix}a+c>b\\a-b< c\\a+b>c\\a+b+c>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b+c>0\\a-b-c< 0\\a+b-c>0\\a+b+c>0\end{matrix}\right.\)

Do đó \(\left(1\right)\) luôn đúng (do 3 dương nhân 1 âm ra âm)

Từ đó ta được đpcm

 

 

 

Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 10 2021 lúc 21:15

2.

\(a,Sửa:a^6+a^4+a^2b^2+b^4-b^6\\ =\left(a^6-b^6\right)+\left(a^4+b^4+a^2b^2\right)\\ =\left(a^2-b^2\right)\left(a^4+a^2b^2+b^4\right)+\left(a^4+b^4+a^2b^2\right)\\ =\left(a^2-b^2+1\right)\left(a^4+a^2b^2+b^4\right)\\ =\left[\left(a^2+b^2\right)^2-a^2b^2\right]\left(a^2-b^2+1\right)\\ =\left(a^2-ab+b^2\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\left(a^2-b^2+1\right)\\ b,=\left(a^3+b^3\right)-1+3ab\\ =\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)-1+3ab\\ =\left(a+b-1\right)\left(a^2+2ab+b^2+a+b+1\right)-3ab\left(a+b-1\right)\\ =\left(a+b-1\right)\left(a^2+b^2+1+a+b-ab\right)\)

 

Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 10 2021 lúc 21:21

\(c,=a^2b^2\left(b-a\right)+b^2c^2\left(c-a+a-b\right)-c^2a^2\left(c-a\right)\\ =-a^2b^2\left(a-b\right)+b^2c^2\left(a-b\right)+b^2c^2\left(c-a\right)-c^2a^2\left(c-a\right)\\ =\left(a-b\right)\left(b^2c^2-a^2b^2\right)+\left(c-a\right)\left(b^2c^2-c^2a^2\right)\\ =b^2\left(a-b\right)\left(c-a\right)\left(c+a\right)+c^2\left(c-a\right)\left(b-a\right)\left(b+a\right)\\ =\left(a-b\right)\left(c-a\right)\left[b^2\left(c+a\right)-c^2\left(b+a\right)\right]\\ =\left(a-b\right)\left(c-a\right)\left(b^2c+ab^2-bc^2-ac^2\right)\\ =\left(a-b\right)\left(c-a\right)\left[bc\left(b-c\right)+a\left(b-c\right)\left(b+c\right)\right]\\ =\left(a-b\right)\left(c-a\right)\left(b-c\right)\left(bc+ab+ac\right)\)