Chứng minh việc phòng chống bệnh giun sán là vấn đề lâu dài của xã hội
chứng minh việc phòng chống giun sán ( giun đũa ) là vấn đề lâu dài của xã hội ?
Mấy bạn giúp milk vs nha, thanks
giun sán có hại cho con người gây ra bệnh tật nêu cách phòng chống chỉ ra tác hại rồi chứng minh là xong
Chứng minh việc phòng bệnh giun sáng là vấn đề lâu dài của xã hội?
Giun tròn, giun dẹp, giun đốt, ngành nào tiến hóa hơn? Nêu đặc điểm tiến hóa
2. giun đốt tiến hóa nhanh hơn hẳn so với 2 ngành còn lại .
đặc điểm tiến hóa :
- Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...). - Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể.- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa.- Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.Chứng minh việc phòng trừ giun sán là vấn đề lâu dài của xã hội ?
giun đũa,giun dẹp,giun đốt ngành nào phát triển hơn? Nêu đặc điểm tiến hóa
Bạn nào biết giúp milk vs nha, mơn nha
Câu 1: Việc phòng trừ giun sán là vấn đề lâu dài của xã hội là vì: Giun sán là loại sống kì sinh, gây ra cho con người cũng như những loài động vật khác rất nhiều bệnh về đường ruột, gan, sỏi mật,.... làm trẻ em còi cọc, chậm lớn, người lớn và trẻ em bị tắc ống mật,....
Câu 2:
-Ngành giun đốt là ngành phát triển nhất trong 3 ngành giun.
- Đặc điểm tiến hóa: Cơ thể phân đốt, mỗi đốt đều có đôi chân bên, có khoang cơ thể chính thức.
2. giun đốt tiến hóa hơn hẳn so với 2 ngành còn lại :
đặc điểm :
- Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...). - Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể.- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa.- Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.1.Trình bày đặc điểm cấu tạo của giun đũa, giun đất thích nghi với đời sống của chúng?
2. Phân biệt trùng kiết lị với trùng sốt rét, san hô với sứa và thủy tức, giun đũa với sán lá gan.
3. Trình bày đặc điểm, cấu tạo vòng đời của sán lá gan? Tại sao nói việc phòng chống beenhjgiun xám lá 1 vấn dề của xã hội? Các biện pháp phòng tránh.
4. so sánh trùng roi với thực vật ?
Giúp mk bài này vs
1. giun đũa :
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
Câu 2 :
* Phân biệt trùng kiết lị với trùng sốt rét :
- Trùng kiết lị :
+ Cấu tạo từ 1 tế bào
+ Có chân giả
+ Nuốt hồng cầu, sinh sản phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
+ Gây các vết loét ở niêm mạc ruột, làm người bệnh đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày , suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
- Trùng sốt rét :
+ Thích nghi với kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen.
+ Kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyên và các không bào, hoạt động dinh dưỡng đểu thực hiện qua màng tế bào.
+ Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người.
+ Chúng chui vào hổng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hổng cẩu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu trình huỷ hoại hồng cầu (cứ sau 48 giờ một lần với trùng sốt rét thường gặp, gây ra bệnh sốt rét cách nhật)
* San hô với sứa và thuỷ tức
- Sứa :
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào gai tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
+ Tự dưỡng
- San hô :
+ Cơ thể hình trụ, thích nghi với đời sống bám cố định.
+ Có bộ khung xương đá vôi nâng đỡ và sống thành tập đoàn
+ Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai.
+ Sinh sản vô tính và hữu tính
- Thuỷ tức :
+ Cơ thể hình trụ.
+ Đối xứng tỏa tròn.
+ Phần dưới là đế, bám vào giá thể.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra.
+ Di chuyển: kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu.
* Giun đũa và sán lá gan :
Giun đũa:
- Kí sinh ở ruột non người
- Cơ thể thon dài bằng chiếc đũa
- Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
- Có hậu môn
- Chỉ có cơ dọc phát triển
- Di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể
- Có khoang cơ thể chưa chính thức
- Ống tiêu hoá thẳng
- Cơ quan sinh dục dạng ống
Sán lá gan:
- Kí sinh ở gan, mật trâu bò và cơ thể người
- Cơ thể hình lá dẹp, đối xứng hai bên
- Giác bám phát triển
- Có cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng phát triển
- Di chuyển bằng cách chun giãn, phồng dẹp, chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh
- Ruột phân nhiều nhánh
- Cơ quan sinh dục lưỡng tính, phân nhánh
- Không có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
Tác hại của giun sán kí sinh? Nêu biện pháp phòng chống bệnh giun sán kí sinh?
TK
- Các giun sán kí sinh đều gây hại cho vật chủ. Có loại rất nguy hiểm dễ gây chết người như: giun đũa, giun soắn. Có loại gây biến chứng nặng nề như thiếu máu, giảm hoặc mất khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ…
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Tham khảo
Tác hại của giun sán với cơ thể vật chủ. Các giun sán kí sinh đều gây hại cho vật chủ. Có loại rất nguy hiểm dễ gây chết người như: giun đũa, giun soắn. Có loại gây biến chứng nặng nề như thiếu máu, giảm hoặc mất khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ…
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Tác hại của giun sán kí sinh? Nêu biện pháp phòng chống bệnh giun sán kí sinh?
Cách phòng bệnh giun sán kí sinh
- Rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi chơi trên đất và sau khi đi đại tiện.
- Luôn cắt móng tay sạch và không mút ngón tay
- Luôn đi giầy dép và không ngồi lê trên đất
- Không ăn thức ăn chưa rửa sạch
- Không ăn thức ăn chưa nấu chín
- Không uống nước khi chưa đun sôi
- Đại tiện đúng nơi quy định
- Vận động cha mẹ xây hố xí vệ sinh, không dùng phân tươi bón ruộng, nuôi cá
- Tẩy giun đều đặn năm 2 lần, vận động mọi người trong nhà cùng tham gia tẩy giun
- Vệ sinh nhà cửa, trường lớp sạch sẽ
Tác hại của giun sán thì khá nhiều đấy bạn ạ ! Trước tiên là nó hút chất dinh dưỡng của mình nhá, lắm khi chúng còn bò lên cuống mật gây tắc ống mật, khi vui chúng quấn xà nùi gây tắc ruột, còn ấu trùng của nó khi xâm nhập vào cơ thể có thể chu du nhiều nơi bám vào vô số chổ gây những bệnh ở tim, phổi, gan mật ... tùm lum thứ. Muồn tiêu diệt chúng thì ta nên uống thuốc tẩy giun sán. Còn muốn đề phòng ta phải thực hiện vệ sinh sạch sẽ nhất là sau khi đi tiêu, không ăn cá, thịt tái, rau ăn sống cần rữa kĩ bằng thuốc tím hay nước muối loãng ....Và cũng nên uống thuốc tẩy giun định kì 3 tháng/ lần. Chúc bạn an toàn trước lũ ăn bám này.
*Tác hại:
-Lấy chất dinh dưỡng, thức ăn của vật chủ
-Gây viêm nhiễm nơi kí sinh
-Gây tắc ruột, tắc ống mật
-Thải các chất độc tố gây hại
-> Vật chủ ko phát triển đc
*Biện pháp:
-Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
-Rửa các loại rau,củ,quả thật kĩ bằng nước muối trước khi ăn
-Uống thuốc tẩy giun theo định kì
-Ăn chín uống sôi
Thực trạng về bệnh giun sán hiện nay ? Các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh
Cách phòng bệnh giun sán kí sinh
- Rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi chơi trên đất và sau khi đi đại tiện.
- Luôn cắt móng tay sạch và không mút ngón tay
- Luôn đi giầy dép và không ngồi lê trên đất
- Không ăn thức ăn chưa rửa sạch
- Không ăn thức ăn chưa nấu chín
- Không uống nước khi chưa đun sôi
- Đại tiện đúng nơi quy định
- Vận động cha mẹ xây hố xí vệ sinh, không dùng phân tươi bón ruộng, nuôi cá
- Tẩy giun đều đặn năm 2 lần, vận động mọi người trong nhà cùng tham gia tẩy giun
- Vệ sinh nhà cửa, trường lớp sạch sẽ
Các biện pháp phòng chống bệnh giun sán ký sinh.
Tham khảo
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Để đề phòng bệnh giun sán, điều quan trọng là phải tuyệt đối giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống. Thực hiện ăn chín, uống chín; đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Thường xuyên rửa tay bằng xà bông và nước sạch, nhất là trước khi ăn, trước khi chế biến thức ăn, sau khi đi vệ sinh, trước khi cho trẻ ăn, sau khi vệ sinh cho trẻ…
Vệ sinh tay chân luôn sạch, cắt móng tay, không để trẻ đi chân đất, vì ấu trùng giun móc ở ngoài đất có thể đi xuyên qua da kẽ chân để vào máu, vào phổi, vào ruột và sinh sống tại đó và gây bệnh. Quần áo của trẻ mắc giun nên thay giặt thường xuyên, ngâm nước sôi hoặc phơi chỗ có nắng nhiều cho chết trứng giun.
Phân của trẻ có giun cũng cần phải được xử lý, đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh. Đối với trẻ nhỏ, không để trẻ lê la dưới đất, nhất là không mặc quần thủng đít; Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em trên 2 tuổi.
-Rửa tay sạch:
-Đi vệ sinh an toàn:
-Nâng cao nhận thức:
tại sao trẻ em lại hay mắc bệnh về giun tròn , giun sán . nêu cách phòng chống các bệnh trên
Trẻ em hay mắc bệnh giun sán vì trẻ em thường có thói quen cho tay vào miệng, mút tay và chơi bẩn. Nhờ đó mà giun tròn, giun sán xâm nhập vào bên trong cơ thể gây ra bệnh tật.
Các phòng chống bệnh:
- Vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ
- Vệ sinh cá nhân thường xuyên
- Đảm bảo vệ sinh ăn uống