Khi đóng đinh vào tường thì vật nào tác dụng lẫn nhau?
Khi người thợ đóng đinh vào tường thì lực nào đã làm đinh cắm vào tường A. Búa đã tác dụng một lực đẩy vào đinh chiến binh cắm vào tường B. Lực của đinh C. Lực của búa và đinh D. Lực của tay người đóng đinh
Khi đóng đinh vào tường thì cái đinh chịu những lực nào tác dụng. Xác định phương
và chiều của các lực đó?
Bạn tham khảo nha
Khi đóng đinh vào tường, lực từ búa đến đinh, đứng yên chuyển động sâu vào tường.
Phương vuông góc, chiều từ phải sang trái hoặc từ trái sang phải
Hok tốt
Khi dùng búa đóng đinh vào tường thì lực mà búa tác dụng vào đinh sẽ gây ra những kết quả gì?
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của đinh
B. Chỉ làm biến dạng đinh
C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của đinh
D. Vừa làm biến dạng quả đinh, vừa làm biến đổi chuyển động của nó
Khi búa tác dụng vào đinh làm nó bị méo đồng thời chuyển động vào trong tường
Vậy đinh vừa bị biến dạng và chuyển động của nó cũng bị biến đổi
Đáp án: D
khi đóng đinh vào tường, có những lực nào xuất hiện, nêu tác dụng lực đó?
Bài làm
Khi đóng đinh vào tường thì sẽ xuất hiện lực đẩy.
Tác dụng: Để cái đinh kít vào tường hơn.
# Chúc bạn học tốt #
Một người dùng búa để đóng đinh vào gỗ theo 2 cách sau đây:
Cách 1: Tác dụng 1 lực 450N vào đinh, làm đinh cắm sâu vào gỗ 0,8cm
Cách 2: Tác dụng 1 lực 430N, thì phải đóng 2 lần đinh mới cắm sâu vào gỗ 0,8cm. Hỏi đóng đinh bằng cách nào thì tốn ít công hơn ?
Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào? Tại sao vậy?
A. Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực tác dụng nên đinh dễ vào hơn.
B. Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp suất lớn nên đinh dễ vào hơn.
C. Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ vì vậy đinh khó vào hơn.
D. Đóng mũi đinh vào tường là do thói quen còn đóng đầu nào cũng được.
Đáp án B
Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào
Vì: Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp suất lớn nên đinh dễ vào hơn.
Một người công nhân xây dựng dùng chiếc búa dài 30cm để nhổ một cây đinh đóng ở trên tường. Biết lực tác dụng vào cây búa 150N là có thể nhổ được cây định. Hãy tìm lực tác dụng lên cây đinh để nó có thể bị nhổ ra khỏi tường biết búa dài 9cm.
Áp dụng công thức F1.d1 = F2.d2 ⇔ 150.0,3 = F2. 0,09
=> F2 = 500N
Một người công nhân xây dựng dùng chiếc búa dài 30cm để nhổ một cây đinh đóng ở trên tường. Biết lực tác dụng vào cây búa 150N là có thể nhổ được cây định. Hãy tìm lực tác dụng lên cây đinh để nó có thể bị nhổ ra khỏi tường biết búa dài 9cm.
A. 200N
B. 500N
C. 300N
D. 400N
Dùng búa đóng một chiếc đinh vào tường, lực nào đã làm cho đinh chuyển động vào tường
A. Lực của búa tác dụng vào đinh
B. Lực của tường tác dụng vào đinh
C. Lực của đinh tác dụng vào búa
D. Lực của búa tác dụng vào tường