hiienj tượng nhật thực xảy ra vào khi nào
hiienj tượng nhật thực xảy ra vào khi nào
Khi mặt trời ,trái đất và mặt trang cùng nằm trên một đg thẳng thì xảy ra hiện tương nhật thực
khi mặt trời ,trái đất và mạt trăng cùng nằm trên một đg thẳng thì xảy ra hiện tương nhật thực
Nhật thực là gì? Nhật thực xảy ra khi nào? Bạn biết gì về nhật thực ngày 9/3
0BY NGUYEN HIEU ON 03/03/2016THÔNG TIN SỰ KIỆNNhững ngày gần đây mọi người thường xôn xao về một đoạn clip của Nasa phát hành về một hiện tượng có tên gọi là nhật thực. Đoạn clip này trở nên hót hơn bao giờ hết và hiện tượng nhật thực cũng được rất nhiều người mong chờ. Vậy bạn đã biết nhật thực là gì chưa nhỉ. Nào hãy cùng đến với cửa hàng giày dép kiyomi chúng tôi đế tìm hiểu xemnhật thực là gì? Nhật thực xảy ra khi nào? Khi nào mới xảy ra hiện tượng nhật thực nhé.
Xem hiện tượng nhật thực ở Việt Nam và các nước trên thế giới ngày 9 tháng 3Nhật thực ngày 9/3 ở Việt Nam diễn ra như thế nào vào thời gian nào địa điểm nào coi rõ nhấtLễ Giỗ tổ Hùng Vương và 30/4, 1/5 năm 2016 được nghỉ chính thức mấy ngày? Nhật thực là hiện tượng nhật thực xảy ra khi Mặt trăng đi qua giữa Trái đất và Mặt trời, lúc này khi nhìn từ Trái đất, dường như Mặt trăng che khuất một phần hay toàn bộ Mặt trời.Nhật thực hình khuyên xảy ra hàng năm khi trái đất ở vị trí gần nhất so với mặt trời và mặt trăng ở vị trí xa nhất so với địa cầu.
Do đó Mặt trăng không đủ lớn để che khuất toàn bộ Mặt trời và hai vùng nửa tối tạo ra bởi Mặt trăng sẽ mở rộng hơn so với khi nhật thực toàn phần, đồng thời xen phủ nhau tạo thành một vùng gọi là vùng bóng tối giả.
Cư dân những vùng trên trái đất bị vùng bóng tối giả này quét qua sẽ quan sát được nhật thực hình khuyên, còn trong vùng nửa tối sẽ quan sát được nhật thực một phần.
Hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực xảy ra khi nào? Hãy giải thích hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực đó?
Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
tham khảo
Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
Khi nào xảy ra hiện tượng nhật thực một phần?
Những quan sát thiên văn cho biết Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất, Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, Mặt Trời chiếu sáng Mặt Trăng và Trái Đất.
Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất (như hình), thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Đứng ở chỗ bóng nửa tối, không nhìn thấy một phần Mặt Trời, ta gọi là có nhật thực một phần.
Người đứng ở vùng đó sẽ nhìn thấy Mặt Trời như sau:
Khi nào xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần?
Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất (như hình), thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Đứng ở chỗ bóng tối, không nhìn thấy Mặt Trời, ta gọi là có nhật thực toàn phần.
Ta quan sát thấy Mặt Trời như sau:
Khi nào thì xảy ra hiện tượng Nhật Thực và Nguyệt Thực?
Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến TráiĐất ( theo đường thẳng ) thì trên Trái Đất có xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
+ Đứng ở chỗ bóng tối, không nhìn thấy Mặt Trời, ta gọi là có hiện tượng Nhật thực toàn phần.
+ Đứng ở chỗ bóng nửa tối, nhìn thấy một phần của Mặt Trời, ta gọi là có hiện tượng Nhật thực một phần
Con người trên khắp thế giới đều từng chứng kiến nhật thực toàn phần. Trong hiện tượng thiên nhiên ngoạn mục này, Mặt trăng chặn mất ánh sáng của Mặt trời. Thỉnh thoảng, bản thân Mặt trăng bị che khuất, mang lại một màu đồng bí ẩn. Mặt trăng, Mặt trời và Trái đất không sắp thẳng hàng để tạo ra nhật nguyệt thực hàng tháng. Ít nhất có hai kì nhật thực xảy ra trong một năm, tuy nhiên đa phần là nhật thực một phần. Có thể đến bảy lần nhật thực và nguyệt thực cùng rơi vào một năm. Cảnh nhật thực lặp lại với chu kì 6585,32 ngày (khoảng 18 năm)
Câu 1 Hiện tượng nhật thực là hiện tượng xảy ra vào lúc nào?
Câu 2 Hiện tượng nguyệt thực là hiện tượng xảy ra vào lúc nào?
Câu 3. Vì sao ta nhìn thấy một vật?
Câu 4. Chiếu một tia sáng lên một bề mặt phẳng phản xạ ánh sáng, ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400. Tìm giá trị góc tới?
Câu 5. Chiếu tia tới SI đến mặt phản xạ của một gương phăng cho tia phản xạ IR. Hỏi góc phản xạ là bao nhiêu nếu góc tới có giá trị 500?
Câu 6. Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng có đặc điểm gì?
Câu 7. Đặt mũi tên thẳng AB dài 3cm song song gương phẳng, trước gương phẳng, ta thu được ảnh của AB có đặc điểm gì?
Câu 8. Chiếu tia tới SI đến mặt phản xạ của một gương phăng cho tia phản xạ IR. Hỏi góc tới là bao nhiêu nếu góc phản xạ có giá trị 450?
Câu 9. Chiếu một tia sáng lên một bề mặt phẳng phản xạ ánh sáng, ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc bao nhiêu nếu biết giá trị góc tới là 300?
Câu10. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm gì?
Câu 11 Người ta sử dụng gương cầu lồi để làm kính chiếu hậu trên xe ô tô, xe gắn máy vì sao?
Câu 12 Đặt mũi tên thẳng AB dài 4cm vuông góc với gương phẳng, trước gương phẳng,ta thu được ảnh của AB có đặc điểm gì?
Câu 13. Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì?Lấy ví dụ?
Câu 14. Thế nào là chùm sáng song song, hội tụ, phân kỳ?
Câu 15. Định luật pxas? Đặc điểm tia tới, tia px, đường pháp tuyến? Thế nào là góc tới, góc px? Mqh giữa góc tới, góc px và góc hợp bởi tia tới và tia px?
câu 1.Nhật thực chỉ xảy ra lúc trăng non và khi Mặt Trăng nằm gần các giao điểm của mặt phẳng hoàng đạo và mặt phẳng quỹ đạo của nó (gọi là các điểm nút quỹ đạo). Mặt Trăng có quỹ đạo elip, do vậy khoảng cách của nó đến Trái Đất biến thiên khoảng 6% so với giá trị trung bình.
câu 2.Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất ở giữa. Do vậy, nguyệt thực chỉ có thể xảy ra vào những ngày trăng tròn.
câu 3.Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
.
Ta có: ˆSIR=i+i′=400SIR^=i+i'=400
Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng i=i′i=i'
Ta suy ra: i=i′=4002=200
Nhật thực là gì? Nguyệt thực là gì? 2 hiện tượng này xảy ra khi nào?
nhật thực là hiện tượng mặt trăng che khuyaats mặt trời
nguyệt thực là hiện tượng trái đất che ánh sáng của mắt trời đến mặt trăng
Hiện tượng nhật thực xảy ra khi Mặt trăng, Mặt trời và Trái đất cùng nằm trên một mặt phẳng, thẳng hàng hoặc gần thẳng hàng với nhau. Lúc này, Mặt trăng sẽ nằm ở giữa Trái đất và Mặt trời
nêu điều kiện xảy ra nhật thực,nguyệt thực vị trí các hành tinh được sắp xếp như thế nào khi xảy ra 2 hiện tượng đó
Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.
Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xẩy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất ở giữa
thế còn vị trí các hành tinh được sắp xếp như thế nào
4. Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Khi nào xảy ra hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực?
Tham Khảo
Định luật truyền thẳng của ánh sáng : Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Người ta dùng hiện tượng này để giải thích hiện tượng:
Nhật thực: Là hiện tượng ở chỗ có bóng tối hay bóng nửa tối của Mặt trăng trên Trái đất
Nguyệt thực: Nguyệt thực xảy ra khi Mặt trăng bị trái đất che khuất, ko nhận đc ánh sáng từ phía Mặt trời