so sánh giữa thần thoại và truyền thuyết
so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa lịch sử và truyền thuyết ?
giống nhau: đều thuộc về quá khứ
khác nhau: +lịch sử là được khám phá và chứng minh là có thật
+ truyền thuyết: chỉ là được kể lại tư đời này qua đời khác.
nó cx đều nói về những thứ xa xưa
nếu đúng cho mk 1 like nha
còn ko đúng thi cx cho mk 1 like luôn nha^^
Đặc điểm phân biệt truyện truyền thuyết với thần thoại là gì?
A. Nhân vật là người thật hoặc thần thánh
B. Gắn liền với các sự kiện và nhân vật lịch sử
C. Truyện không có yếu tố hoang đường, kì ảo
D. Nhân vật và hành động của nhân vật không có màu sắc thần thánh
Đáp án B
→ Truyện truyền thuyết nhân vật thường là nhân vật lịch sử. Truyện thần thoại: nhân vật là các vị thần, anh hùng.
so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyện cổ thích và truyện truyền thuyết
có mấy câu tương tự đó, bn xem ik, dài lắm mk ko viết đc
Giống:
-Cùng thuộc thể loại văn học dân gian
-Cùng có các chi tiết kì ảo ,hoang đường
Khác:
-Truyện cổ tích:Kể về cuộc đời của các nhân vật;mồ côi ,có tài năng lạ,.... nhằm thể hiện ước mơ ,khát vọng của nhân dân về chiến thắng của cái thiện với cái xấu
-Truyện truyền thuyết:kể về sự kiện lịch sử và các nhân vật liên quan đến quá khứ đc người nghe và người kể tin là có thật
HT
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tính, giữa truyện ngụ ngôn với truyện cười
- Truyền thuyết và truyện cố tích:
+ Giống nhau: Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo; chi tiết (mô típ) giống nhau (sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường, v.v...).
+ Khác nhau: Truyền thuyết kê về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể; truyền thuyết được cả người kế lẫn người nghe tin đó là những câu chuyện có thật (mặc dù trong đó có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo). Còn truyện cổ tích kế về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thế hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, v.v...; truyện cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi lả câu chuyện không có thật (mặc dù trong đó có những yếu tố thực tế). Nếu truyền thuyết có nội dung đấu tranh chống ngoại xâm (Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm,...), đấu tranh chống thiên nhiên (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh), sáng tạo ra sản phẩm văn hóa (Bánh chưng, bánh giầy) thì truyện cố tích có nội dung chủ yếu là cuộc đâu tranh giai cấp giữa hai lực lượng: chính nghĩa và phi nghĩa (Thạch Sanh, Sọ Dừa, Cây bứt thẩn, Ông lão đánh cá và con cá vàng).
- Truyện ngụ ngôn và truyện cười:
+ Giống nhau: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế, truyện ngụ ngôn cũng có yếu tố gây cười như truyện cười.
+ Khác nhau: Mục đích của truyện cười là để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự vật, hiện tượng, tính cách đáng cười. Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống.
Thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn là những kiểu loại của:
A. Văn học trung đại
B. Văn học dân gian
C. Văn học hiện đại
D. Văn học hậu hiện đại
Giúp mình nhé !
Khoanh vào câu trả lời đúng nhất !
Câu 1 : Dòng nào sau đây nêu đúng nội dung của truyện Sơn Tinh , Thủy Tinh ?
A . Truyền thuyết kể về hiện tượng lũ lụt xảy ra hằng năm , ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng
B . Truyền thuyết kể về tình yêu giữa Mị Nương với Sơn Tinh và Thủy Tinh
C . Thần thoại kể về thần miền núi và thần miền biển và cuộc chiến giữa họ
D . Cổ tích về hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ ở nước ta hiện nay
CHiều mình phải nộp rồi !
A . Truyền thuyết kể về hiện tượng lũ lụt xảy ra hằng năm , ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng
A. Truyền thuyết kể về hiện tượng lũ lụt xay ra hằng năm, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
So Sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyện cổ tích và truyện truyền thuyết về các mặt:Nhân vật,mục đích,nghệ thuật?
Truyền thuyến : kể về các nhân vật va sự kiện liên quan đến lịch sử thời kì quá khứ . Có yếu tố tưởng tượng kì ảo . thể hiện thái độ , cách đánh giá của nhân dân về các sự kiện lịch sử .
Cổ tích : kể về cuộc đời của nhân vật thuộc kiểu : nhân vật bất hạnh , nhân vật dũng sĩ , nhân vật thông minh , nhân vậ ngốc nghếch , nhân vật là con vật , cây cối . Có yếu tố hoang đường kì ảo . Thể hiện ước mơ , niềm tin của nhân dân về cái thiện thắng cái ác , cái tốt thắng cái sấu .
Đấy là khác nhau !
Giống nhau :
_ Đều là truyện dân gian
_ Đều có yếu tố kì ảo
_ Đều có sự ra đời thần kì
_ Đều thể hiện tài năng phi thường của các nhân vật
Kb với mình nhé ! chúc mừng hallowwin
Giống ; Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao
Khác:truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .
Sự giống nhau :
Đều là thể loại truyện dân gian
Có yếu tố kì ảo , tưởng tượng
Khác :
Nhân vật | Mục đích | Nghệ thuật |
- Truyện cổ tích : Kể về cuộc đời của nhân vật quen thuộc - Truyền thuyết : Kể về nhân vật sự kiện lịch sử | -Truyện cổ tích thể hiện niềm tin và ước mơ chiến thắng cuối cùng của nhân dân giữa cái thiện và cái ác , sự khát khao đối với sự bất công - Truyền thuyết là thể hiện đánh giá, sự kiện nhân vật và ý kiến của nhân dân | -Truyện cổ tích sử dụng hoàn toàn yếu tố hư cấu -Truyền thuyết thì đan xen giữa yếu tố tưởng tượng, kì ảo hoang đường (Hư cấu ) và yếu tố thực (Chi tiết lịch sử có thật ) |
Mình làm có trong kiểm tra rồi :>
Truyện "Con thần mã ở động Hoa Lư" thuộc thể loại gì
a,Truyền thuyết có xu hướng lịch sử hoá
b,Truyện cổ tích sinh hoạt
c,Giai thoại lịch sử
d,Truyền thuyết có xu hướng kì ảo hoá
so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích
1 k nếu trả lời đúng
giúp mình với
a) Giống nhau:
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…
b) Sự khác nhau:
- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật (dù có yếu tố tưởng tượng kì ảo).
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v…
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).
2a) Giống nhau:
- Đều là truyện dân gian.
- Đều chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều người ta muốn răn dạy.
- Có yếu tố gây cười.
i.
b) Sự khác nhau:
-Mục đích:
+ Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Sử dụng cách nói ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:
+ Gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.Sử dụng cách nói thẳng, trực tiếp.
+) Giống : Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao
+) Khác : truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền
điểm khác nhau:
truyền thuyết: là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện
cổ tích: là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: +nhân vật bất hạnh ( mồ côi, con riêng, con út, .....); +nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; +nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch; +nhân vật là động vật ( biết nói năng, cư xử giống loài người )
truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện được kể đến
cổ tích thể hiện niềm tin, ước mơ về chiến thắng cuối cùng của cái thiện với cái ác, cái tốt với cái xấu, công bằng với bất công
điểm giống nhau:
truyền thuyết và cổ tích thường có yếu tố kì ảo, hoang đường ( gọi chung là không có thật )