Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen thi hong huong
Xem chi tiết
ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 11 2021 lúc 22:17
 \(NaCl\)\(Ca\left(OH\right)_2\)\(BaCl_2\)\(KOH\)\(CuSO_4\)
\(m_{CT}\)\(30g\)\(0,148g\)\(\dfrac{150\cdot20\%}{100\%}=30\left(g\right)\)\(42g\)\(3g\)
\(m_{H_2O}\)\(170g\)\(199,852g\)\(120g\)\(270g\)\(17g\)
\(m_{dd}\)\(200g\)\(\dfrac{0,148\cdot100\%}{0,074\%}=200\left(g\right)\)\(150g\)\(312g\)\(\dfrac{3\cdot100\%}{15\%}=20\left(g\right)\)
\(C\%\)\(\dfrac{30}{200}\cdot100\%=15\%\)\(0,074\%\)\(20\%\)\(\dfrac{42}{312}\cdot100\%\approx13,46\%\)\(15\%\)

 

Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 11 2021 lúc 22:24
\(A\)\(B\)Trả lời
1/...\(a,10\%\)\(n_{HCl}=0,5\cdot2=1\left(mol\right)\Rightarrow B\)
2/...(sửa đề là \(m_{CT}\))\(b,1mol\)\(m_{CT_{H_2SO_4}}=\dfrac{250\cdot20\%}{100\%}=50\left(g\right)\Rightarrow C\)
3/...\(c,50g\)\(V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)\Rightarrow D\)
4/...\(d,0,2\text{ lít}\)\(C\%=\dfrac{25}{250}\cdot100\%=10\%\Rightarrow A\)
 \(e,500ml\) 

 

Nguyễn Nhất Phương
Xem chi tiết
Trần Bảo Nam
7 tháng 11 2016 lúc 19:14

Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng.

Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột.

Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc đến ô ở góc đối diện. Ô chọn đầu tiên sẽ là ô được kích hoạt.

Chọn các khối rời rạc nhau: Nhấn giữ phím Ctrl đồng thời lần lượt chọn các khối.

Chúc bạn học tốt haha

Hoàng Thị Khánh Hòa
20 tháng 12 2017 lúc 21:09

Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng.

Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột.

Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc đến ô ở góc đối diện. Ô chọn đầu tiên sẽ là ô được kích hoạt.

Chọn các khối rời rạc nhau: Nhấn giữ phím Ctrl đồng thời lần lượt chọn các khối.

pham ngoc linh
18 tháng 9 2018 lúc 19:31

đm chúng mày

Nguyễn Hà Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
30 tháng 11 2021 lúc 19:55

207 x 16 - 207 x 14 - 207 x 2 + 207

= 207 x ( 16 - 14 - 2 + 1 )

= 207 x 1

= 207

_HT_

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Minh Phước
30 tháng 11 2021 lúc 19:48

207 x 16 - 207 x 14 - 207 x 2 + 207

= 207 x 16 - 207 x 14 - 207 x 2 + 207 x 1

= 207 x ( 16 - 14 - 2 + 1 ) 

= 207 x 1 = 207

Khách vãng lai đã xóa

\(207\cdot16-207\cdot14-207\cdot2-207\)

\(=207\cdot16-207\cdot14-207\cdot2-207\cdot1\)

\(=207\cdot\left(16-14-2+1\right)\)\

\(=207\cdot1\)

\(=207\)

Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Thư Ngây Thơ
Xem chi tiết
Uchiha Itachi
12 tháng 10 2016 lúc 19:40

Ta có 1.3.5....55+11 chia hết cho 11

         1.3.5.7.9.11......55 +11 chia hết cho 11

Ta thấy 11 chia hết cho 11 và 1.3.5.7.9.11......55 chia hết cho 11 

Vậy A chia hết cho 11

Mỹ Anh
12 tháng 10 2016 lúc 19:43

A = 1 . 3 . 5 ... 55 + 11 chia hết cho 11

Ta thấy :

1 . 3 . 5 ...  55 = 1 . 3 . 5 .... 5 . 11 chia hết cho 11 ( 1 )

11 chia hết cho 11 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 1 . 3 . 5 . ... . 55 + 11 chia hết cho 11

=> A chia hết cho 11 

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Ahwi
11 tháng 2 2018 lúc 19:39

I.    Tìm hiểu chung
1.    Tác giả
–    Minh Huệ là (1927 – 2003).
–    Tên khai sinh là Nguyễn Thái.
–    Sinh ra tại mảnh đấy Nghệ An cùng với quê của Bác.
–    Ông tham gia vào cách mạng và hoạt động với lòng nhiệt huyết khát khao tự do cho đất nước.
–    Trong quá trình tham gia cách mạng ông cũng tham gia vào văn học nghệ thuật.
–    Ông được biết đến với các tác phẩm như: đêm nay bác không ngủ, đất chiến hào, tiếng hát quê hương.
–    Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng về văn học nghệ thuật.


2.    Tác phẩm
a.    Hoàn cảnh sáng tác: bài thơ được viết năm 1951 trong khi Đảng ta đang thực hiện chiến dịch biên giới. Bài thơ kể lại một truyện có thật vào trước đêm mở màn chiến dịch đêm ấy Bác không ngủ vì lo cho đất nước lo cho các anh chiến sĩ.
b.    Thể thơ: ngũ ngôn.
c.    Bố cục: 3 phần:
–    Phần 1: 4 khổ thơ đầu: lần thức đậy lần thứ nhất của anh đội viên.
–    Phần 2: 5 khổ thơ tiếp: lần thứ hai anh đội viên thức dậy.
–    Phần 3: còn lại: lần thứ ba anh đội viên thức dậy.

II.    Tìm hiểu chi tiết
1.    Lần thứ nhất anh đội viên thức dậy và hình ảnh của Bác.

–    Anh đội viên thức dậy thấy trời đã khuya nhưng Bác vẫn ngồi mà không ngủ.
–    Hình ảnh Bác Hồ hiện lên trầm ngâm bên bếp lửa -> suy nghĩ trầm tư giống như một vị cha già của cả dân tộc Việt Nam .
–    Ngoại cảnh: trời mưa lâm thâm, mái lều tranh xơ xác .
–    Anh đội viên nhìn Bác mà càng thương Bác thêm.
–    Tiếng gọi thân thương “người cha mái tóc bạc” -> sự gần gũi thân quen tình như ruột thịt.
–    Bác đốt lửa cho anh nằm, hành động dém chân nhón chân của Bác thể hiện sự ân cần chăm sóc chu đáo của Bác với các đồng chí.
->    Qua bốn khổ thơ đầu ta thấy hình ảnh của Bác qua điểm nhìn của anh đội viên. Đó là hình ảnh của một vị lãnh tụ lo lắng cho chiến dịch nên không thể nào ngủ nổi. Bác lúc nào cũng vậy luôn lo lắng cho toàn dân tộc Việt Nam. Không những thế Bác còn là một vị cha già kính yêu, mái tóc đã bạc nhưng đã thức để cho các con ngủ. Hành động ân cần chăm sóc sợ các con giật mình là một hành động thể hiện tình cảm cao cả yêu thương mà Bác dành cho các đồng chí.

Học tốt nha =)

hêllu the world
11 tháng 2 2018 lúc 19:38

chụy \(google\) được tạo ra để trưng à :))

Cô nàng cự giải
12 tháng 2 2018 lúc 10:13

Câu 1 (trang 63 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Tác phẩm kể về một đêm không ngủ của Hồ Chí Minh trên đường đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống Pháp và cảm nghĩ của người chiến sĩ về Bác.

Tóm tắt:

Tỉnh dậy trong một đêm mưa giữa rừng, anh đội viên thấy Bác Hồ đốt lửa và hết sức tận tình chăm sóc giấc ngủ của anh bộ đội. Lần thứ ba thức dậy anh mời Bác ngủ nhưng Bác từ chối, vì thế mà anh cảm phục và yêu mến tấm lòng cao cả của Bác.

Câu 2 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Hình tượng Bác Hồ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của anh (đội viên) chiến sĩ.

   + Là người chứng kiến một đêm Bác không ngủ

   + Là người đối thoại với Bác.

→ Câu chuyện được kể lại một cách tự nhiên, sinh động. Làm sáng lên hình ảnh trung tâm là Bác, vừa phản ánh chân thực, khách quan.

Câu 3 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Lần thứ nhất thức dậy:

   + Từ ngạc nhiên: trời khuya Bác vẫn ngồi

   + Trào dâng niềm thương Bác: Càng nhìn lại càng thương

   + Cảm động khi chứng kiến cảnh Bác chăm sóc cho bộ đội

→ Trạng thái như trong giấc mộng, anh cảm nhận được sự vĩ đại mà gần gũi của vị lãnh tụ

- Lần thức dậy thứ ba:

   + Tâm trạng từ hoảng hốt tới tha thiết lo lắng: mời Bác ngủ

   + Anh đội viên cảm nhận được tấm lòng yêu thương vô hạn của Bác đối với bộ đội và nhân dân

   + Cuối cùng “anh thức luôn cùng Bác”

- Trong bài không đề cập tới lần thức dậy thứ hai của anh đội viên, vì:

   + Lần thứ ba “Bác vẫn ngồi đinh ninh”chứng tỏ, trong đêm ấy anh đội viên thức dậy nhiều lần, lần nào cũng chứng kiến Bác không ngủ.

   + Trong lần thứ ba anh không nén được cảm xúc nên “nằng nặc” mời Bác đi ngủ.

Hình ảnh Bác gần gũi, thân thương, tấm lòng bao dung, vĩ đại của Bác được khắc họa chân thực qua lời kể của anh đội viên.

Câu 4 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Đoạn kết anh đội viên cho rằng việc Bác không ngủ là “lẽ thường tình”

- Đó là phát hiện mang tính chân lý: tình yêu thương, sự bao dung của Người không chỉ là biểu hiện đơn lẻ, đó là nhân cách của Người- nhân cách vĩ đại, ngời sáng.

- Cuộc đời cách mạng Người trải qua nhiều sóng gió, nhiều đêm không ngủ:

   + Thời kì bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm: “ Một canh… hai canh… lại ba canh/ Trằn trọc suốt đêm giấc chẳng lành”

   + Khi tham gia chiến dịch Việt Bắc- Thu Đông: “ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ/ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”

→ Sự hi sinh thầm lặng của Hồ Chí Minh cho dân tộc Việt Nam.

Câu 5 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Bài thơ được làm theo thể năm chữ:

   + Mỗi khổ thơ có bốn dòng thơ

   + Cách gieo vần: chữ cuối thứ hai và chữ cuối thứ ba vần liền với nhau

   + Chữ cuối của dòng cuối mỗi khổ vần với chữ cuối của dòng đầu ở câu tiếp theo.

→ Tạo ra mạch kể chuyện thích hợp cho văn bản.

Câu 6 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Trong bài thơ tác giả sử dụng nhiều từ láy như một yếu tố nghệ thuật nổi bật, đem lại vẻ riêng cho bài thơ:

- Từ láy có tác dụng tạo hình: trầm ngâm, xơ xác, đinh ninh, lồng lộng…

- Từ láy làm tăng giá trị biểu cảm: mơ màng, thổn thức, thầm thì, bồn chồn, hốt hoảng, giật mình, nằng nặc…

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
14 tháng 11 2016 lúc 20:29

lời ngỏ báo là cánh buồm tri thức đã mang lại cho em bao nhiu kiến thức nó tựa như các thầy cô giáo vậy

hehehe ns đùa thui chứ trả bt đâuhehe

heri
Xem chi tiết
Ai Haibara
24 tháng 8 2017 lúc 22:35

số cần tìm là :

73/ 98 - 1/6 = 85/147

Đ / S : ...... 

Nhớ K mik nha

heri
25 tháng 8 2017 lúc 6:20

tại sao bạn ra được là 85/147

Lê Anh Tú
10 tháng 11 2021 lúc 22:08

đổi x/x với 1/6

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi hong huong
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
12 tháng 2 2017 lúc 9:26

Ta có hình sau:

Chiều cao của tam giác ABC là:

37,5 x 2 : 5 = 15 ( cm )

Đáy BC là:

150 x 2 : 15 = 20 ( cm )

Đáp số: 20 cm

Phạm Thái Dương
12 tháng 2 2017 lúc 9:30

A B C 37,5 150 5cm

Ta thấyhai hình tam giác đều có chung đường cao:

Đường cao của tam giác ABC là:

37,5 x 2 : 5 = 15 (cm)

Đáy BC là:

150 x 2 : 15 = 20 (cm)

     Đáp số : 20 cm

L
12 tháng 2 2017 lúc 9:32

chieu cao la 

   37.5x2:5=15(cm)

day BC

  150x2;15=20(cm)