Những câu hỏi liên quan
Dương Trần Nguyễn Thùy
Xem chi tiết
nguyễn thị kim huyền
5 tháng 11 2018 lúc 20:55

Câu 1:

Ngày 20-11 là dịp để các thế hệ học trò bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với những người thầy, để mọi ngành, mọi nghề và toàn xã hội chia sẻ niềm vui, tri ân tới những người đã góp công sức và tâm huyết cho sự nghiệp trồng người cao cả, góp phần xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Câu 2:

là thầy Nguyễn Ngọc Kí (quê ở xã Hải Thanh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định)
em đã học được từ thầy phải tin yêu hơn vào cuộc sống của mình không nên chán nản mà phải quyết tâm, có nghị lực vươn lên trong cuộc sống.

Câu 3:

Phong trào " Dạy tốt học tốt" là phong trào  được toàn ngành giáo dục quan tâm nhất.

Câu 4:

Nghề dạy học là một nghề cao quý. Ở bất cứ xã hội nào của bất cứ Quốc gia, dân tộc nào, vị trí của người thầy luôn được xã hội tôn vinh. Đồng hành với nghề dạy học là sự hy sinh âm thầm lặng lẽ của những người thầy, người cô trong sự nghiệp trồng người. Thế hệ này nối tiếp thế hệ kia, thầy cô chính là những người lái đò cần mẫn, miệt mài chở con thuyền trí tuệ qua sông, đưa học trò đến bến đỗ bình an, gieo mầm tri thức, chắp cánh ước mơ của tuổi trẻ để những học trò sẽ trở thành người công dân có ích cho xã hội.

 Mỗi năm khi tháng 11 đến, trong lòng mỗi thầy cô và từng học trò đều có nhiều cảm xúc: Nhớ về thời đi học, nhớ về thầy cô, nhớ về bạn bè cũ. Bản thân tôi tiếp bước theo nghề giáo, thời gian 20 năm trong nghề đã có rất nhiều kỷ niệm với đồng nghiệp, với học trò trong sự nghiệp trồng người ... Các thế hệ học sinh đã trưởng thành vẫn luôn nhớ về trường, về thầy cô giáo cũ. Nhiều học sinh tuy không còn học tại trường nhưng vẫn thể hiện tình cảm quý mến, lòng kính trọng, sự biết ơn đối với thầy cô.

Những tình cảm, những kỷ niệm về tình thầy trò là món quà có ý nghĩa đối với mỗi thầy cô, khiến chúng tôi thực sự xúc động, xua tan áp lực của công việc, những lo toan trong cuộc sống hàng ngày.

Nhân ngày nhà giáo Việt 20-11, tôi muốn nhắn nhủ đến các học trò thân yêu của mình:"Người thầy không thể nào dạy tốt được khi không có sự đồng cảm và sẻ chia từ phía học sinh. Các em chính là nguồn cảm hứng, là động lực đến trường và thực hiện công tác của người thầy".

Các em là nguồn sức mạnh để chúng tôi dành trọn tâm huyết với nghề Xin gửi lời cảm ơn tới các học trò vì các em đã đem đến cho chúng tôi thật nhiều kỷ niệm với tiếng cười, ánh mắt và một tâm hồn trong sáng không dễ gì tìm thấy ở một nghề nào khác.

Ngày nay, chúng ta đang sống và làm việc trong những điều kiện thuận lợi hơn trước, song cũng rất nhiều thách thức đang đặt ra cho các nhà giáo (Vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong thời kỳ hội nhập quốc tế, đào tạo theo nhu cầu xã hội...), đòi hỏi người thầy phải có bản lĩnh, sống có lý tưởng để vừa giữ được phẩm chất của nhà giáo, vừa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về tri thức, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm.

Mỗi thầy cô là một người gieo hạt giống trí tuệ vào tâm hồn trong sáng của lớp lớp thế hệ học sinh. Nhà thơ Quách Mạt Nhược - Trung Quốc đã từng nói về nghề giáo: "Mặt trời mọc, mặt trời tắt. Trăng tròn rồi trăng lại khuyết. Nhưng ánh sáng người thầy không bao giờ tắt".

Bình luận (0)
Ánh Trần
Xem chi tiết
Hoàng Yến Phương
Xem chi tiết
Diệu Anh
1 tháng 1 2019 lúc 20:03

chiều dài mới là: 100%+ 30%= 130%

chiều rộng mới là: 100%-30%= 70%

diện tích mới là: 130%x70%= 91%

giảm số % là: 100%-91%= 9%

đ/s:...

k mk nhóe

hông chắc chắn đúng 100%  nha

Bình luận (0)
Hoàng Yến Phương
1 tháng 1 2019 lúc 20:08

làm thế nào bạn ra được vậy ?

Bình luận (0)
Hoàng Yến Phương
1 tháng 1 2019 lúc 20:17

bạn làm đúng rồi dó 

Bình luận (0)
Khoai Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
31 tháng 1 2021 lúc 14:28

1. Trẻ em hư không được cha mẹ nhắc nhở, dạy dỗ, uốn nắn

2. Trong thời gian nghỉ hè, các em vẫn phải đi học đều đặn, không được vui chơi, giải trí.

3. Chửi bới, mắng nhiếc trẻ em một cách thậm tệ.

4. Bắt cóc trẻ em để bán ra nước ngoài. 5. Lôi kéo trẻ em sử dụng ma túy và các chất gây nghiện.

6. Lạm dụng tình dục trẻ em

7. Dùng đòn roi đánh đập các em.

8. Các em bị ốm nhưng không được đưa đi khám chữa bệnh.

9. Dùng xích để xích chân trẻ em

10. trẻ em sinh ra bị cha mẹ bỏ rơi.

k mk nha!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Thị hải yến
Xem chi tiết
Hải Yến
7 tháng 8 2017 lúc 20:43

xin loi minh yếu mon tieng viet lam ! ban thong cam

Bình luận (0)
Trần Thị Lan Anh
12 tháng 9 2017 lúc 21:15

khiếp  rồi  em iu ơi 

(nhớ ai ko đừng nhầm đứa khác nhá , kết bạn rồi đó)''''''''''

Bình luận (0)
Tạ Thu Huyền
Xem chi tiết
Kaito Kid
4 tháng 3 2019 lúc 20:32

Khó thế

Bình luận (0)
Tạ Thu Huyền
4 tháng 3 2019 lúc 20:35

Vậy mới nói.Tớ bí lắm rồi nên mới đưa lên đây

Bình luận (0)

Từ ngàn đời xưa, phụ nữ luôn hiện diện với vai trò quan trọng trong đời sống và sự phát triển toàn vẹn của xã hội cũng như con người. Trong xây dựng, phát triển đời sống cũng như lao động, đấu tranh chống lại thế lực sai trái cũng như bảo vệ đất nước. Sự quan trọng ấy được khẳng định qua năng lực cũng như phẩm chất đạo đức của người phụ nữ qua các thời kì. Từ xưa, ông cha ta đã đúc rút ra bốn chữ nói lên người phụ nữ Việt Nam ta”công, dung, ngôn, hạnh”.

Trải qua tiến trình lịch sử và sự phát triển chung của thế giới và các nước châu Á, chuẩn mực đạo đức cũng như quan niệm về cái đẹp nói chung  và vẻ đẹp của người phụ nữ nói riêng cũng thay đổi theo từng thời kì, từng thế hệ. Chuẩn mực phụ nữ ngày nay có chút biến đổi để thích nghi hơn với thực tiễn, phù hợp hơn với sự phát triển của xã hội cũng như xu thế hội nhập với toàn thế giới, với nhịp sống hiện đại hóa. Tuy nhiên, sự phát triển và chuẩn mực của người phụ nữ Việt Nam luôn gắn với cái chất cũ, được thể hiện rõ ở tính kế thừa: chung thủy, độ lượng, đảm đang, ăn nói kín kẽ. Thời xưa, phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến là đề tài được nhiều nhà thơ, nhà văn chọn làm đề tài sáng tác. Qua những tác phẩm ấy, người phụ nữ hiện lên với hình ảnh xinh đẹp, cùng với đó là nhân cách cao đẹp, vậy mà số phận luôn bị phụ thuộc vào người khác. Sự ràng buộc của xã hội phong kiến, sự tàn ác của những thế lực khiến cho cuộc đời của họ đầy rẫy những chông gai và sóng gió. Xã hội phong kiến luôn bất công và bất công nhất là người phụ nữ, xã hội mà con người luôn trở thành nô lệ của đồng tiền, điều đó khiến cho phụ nữ vất vả, tần tảo đi chợ sớm hôm nuôi chồng, chăm con. Dù cho có khổ vậy nhưng họ lại coi đó là niềm vui, niềm hạnh phúc chứ không phải là gánh nặng.  Nhưng chúng ta lại thấy, dù người phụ nữ ấy có khó khăn đến đâu khổ sở cỡ nào họ vẫn luôn sáng lên nhân cách cao thượng, sự hi sinh, tình yêu thương, niềm lạc quan, niềm tin vào ánh sáng tươi mới cuộc sống. Mặc dù người phụ nữ khép nép là vậy, yếu đuối trước sự ràng buộc là vậy, nhưng “giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh”.  

Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, người phụ nữ đã xuất hiện và chiến đấu anh dũng hi sinh như: Mạc Thị Buởi, Võ Thị Sáu, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Thị Chiên,  Nguyễn Thị Hằng, Võ Thị Thắng, Trần Thị Lý, chị Út Tịch, mẹ Suốt, bà Nguyễn Thị Định, Nguyễn Thị Bình, v.v. Họ đều quyết tâm đánh giặc đến cùng, nhất quyết không cho giặc ngoại xâm cướp nhà, cướp của… Ở bất kỳ lĩnh vực nào, giai đoạn lịch sử nào chúng  ta đều bắt gặp tên tuổi của người phụ nữ nổi tiếng, vẻ vang dân tộc. Cả thế giới họ đều tôn vinh phụ nữ.. Vẻ đẹp ấy luôn biểu hiện qua lý tưởng và lẽ sống, trí tuệ và tâm hồn. Có thể nói cách khác, đó là vẻ đẹp  hài hòa giữa hình thức và nội dung. Ngày nay tuy chưa phải đã hết những định kiến thậm chí là những kỳ thị, nhưng xét toàn diện cả về số lượng và chất lượng, những đóng góp gìn giữ và đã phát huy được tốt vai trò đối với thực tiễn phát triển xã hội trên mọi lĩnh vực. Từ đảm đương vai trò đối nội"trong gia đình, phụ nữ ngày nay còn trọng trách đối ngoại, đây không chỉ là sự nghiệp dành cho nam giới. Họ khẳng định giá trị, khả năng sự nghiệp và tính vươn lên. Khát vọng không chỉ đơn giản như thoát khỏi vòng khuôn khổ gia đình, mà hơn thế nữa họ khẳng định vị thế của mình như  những người đứng đầu tập đoàn, công ty doanh nghiệp, thậm chí là những lãnh đạo trong các tổ chức trong bộ máy chính phủ.
Nói tóm lại, dù ở thời nào đi chăng nữa, phụ nữ luôn đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống cũng như công việc. Bên cạnh việc giữ gìn phẩm chất truyền thống từ ngàn đời xưa, người phụ nữ ngày nay luôn phải phấn đấu trở thành một công dân tốt, biết ước mơ, sống có hoài bão, sống trách nhiệm với xã hội và cộng đồng.  Đó là những yếu tố rất cơ bản, những yếu tố cội nguồn về phụ nữ Việt Nam.

Bình luận (0)
yukari hasuko
Xem chi tiết
DO HOANG KHANG
25 tháng 12 2017 lúc 19:49

Tổng của số bị chia và số chia là: 969 – (6 + 51) = 912Ta có sơ đồ:Số chia: Số bị chia: 51 912Suy ra: 6 + 1 = 7 lần số chia là 912 – 51 = 861 Số chia là: 861 : 7 = 123 Số bị chia là: 123 x 6 + 51 = 789 Đáp số: Số bị chia 789; Số chia là 123
 

Bình luận (0)
DO HOANG KHANG
25 tháng 12 2017 lúc 19:41

Trước đây, vào lúc anh bằng tuổi em hiện nay thì anh gấp đôi tuổi em. Biết rằng số tuổi của cả hai anh em là 40 tuổi. Tính tuổi của mỗi người hiện nay.

Khi thực hiện phép chia thì được 6 dư 51, tổng của số bị chia, số chia, thương và số dư là 969. Hãy tìm số bị chia và số chia trong phép tính chia này

 

Bình luận (0)
DO HOANG KHANG
25 tháng 12 2017 lúc 19:49

Nếu tuổi của em trước đây là 1 phần thì tuổi của anh là 2 phần. Suy ra khoảng thời gian từ trước đây đến nay là:2 phần – 1 phần = 1 phầnVậy tuổi của anh hiện nay là:2 phần + 1 phần = 3 phần Tổng số tuổi của hai anh em hiện nay là: 3 phần + 2 phần = 5 phần = 40 tuổi Tuổi em hiện nay là:(40:5)x 2 = 16(tuổi) Tuổi anh hiện nay là:40- 16= 24(tuổi) Đáp số: 24 tuổi và 16 tuổi

 

Bình luận (0)
habara ai
Xem chi tiết
Nahayumi Hana
7 tháng 5 2017 lúc 20:14

   Những năm em học ở bậc Tiểu học có rất nhiều giờ học đáng nhớ nhưng em không bao giờ quên giờ học cách đây một tháng. Giờ học ấy cô giáo đã đê lại trong lòng em tình cảm khó quên.

   Hôm ấy, cô giáo em mặc chiếc áo dài màu vàng rất đẹp. Mái tóc đen dài được buộc gọn trên đỉnh dầu, nhìn cô rất tươi tắn. Cô chảo cả lớp bằng một nụ cười rạng rỡ. Giờ học bắt đầu. bải giáng của cô hôm ấy diễn ra rất sôi nổi. Giọng nói cô ngọt ngào, truyền cảm. Đôi mắt cô lúc nào cũng nhìn tháng xuống lớp. Đôi mắt ấy luôn thể hiện sự cổ vũ, động viên chúng em. Cô giảng bài say sưa đến nỗi trên khuôn mặt hiền từ đã lấm tấm mồ hôi mà cô vẫn không để ý. Cô giảng bài rất dễ hiểu. Qua lời giảng ấy, em cảm nhận được cái hay, cái đẹp của mỗi bài thơ, bài văn. Những lời cô giảng em khắc sâu vào tâm trí không bao giờ quên.

   Thỉnh thoảng, cô đi lại xuống cuối lớp. xem học sinh thảo luận nhóm, xem chúng em ghi bài. Cô đến bên những bạn học yếu để gợi ý, giúp đỡ. Cô luôn đật ra những câu hỏi từ dễ đến khó để kích thích sự chủ động sáng tạo của chúng em. Cô lúc nào cũng gần gũi với học sinh, lắng nghe ý kiến cùa các bạn. Giữa giờ học căng tháng, cô kề cho chúng em nghe những mẩu chuyện rất bổ ích. Cô kể chuyện rất hấp dẫn. Bạn Hưng nghe cô kể cứ há miệng ra nghe mà không hề hay biết. Nhìn bạn, cả lớp cười ồ lên thật là vui. Một hồi trống vang lên báo hiệu giờ ra chơi. Tiết học kết thúc, nét mặt của các bạn trong lớp và cô giáo rạng rỡ niềm vui.

  Em rất yêu cô giáo của  em 

Bình luận (0)
Kiều Ngọc Mai
7 tháng 5 2017 lúc 20:10

cậu tìm trên mạng tham khảo đi

Bình luận (0)
Công chúa vũ trụ
7 tháng 5 2017 lúc 20:18

bạn lên mạng mà tìm

Bình luận (0)
Lan Hoàng
Xem chi tiết
lạc lạc
3 tháng 12 2021 lúc 14:09

không , vì việc làm của an đã làm tổn hại đến đức tính của linh , nếu an muôn giúp thì có thể gợi ý cho bạn

 

Bình luận (1)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
3 tháng 12 2021 lúc 14:17

không, vì việc làm việc làm của an đã lm tổn hại đức tính của linh, nếu an muốn giúp thì phải giảng hoặc gợi ý cho linh

Bình luận (1)
mai phương
3 tháng 12 2021 lúc 20:42

không, vì bạn đã giúp Linh sai cách và vá sai hoàn cảnh. Như thế là hại bạn

tick hộ mik vssss

Bình luận (0)