Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
gfhsghgggf
Xem chi tiết
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
15 tháng 11 2016 lúc 20:48

1. Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, mùa hạ rất ngắn và ít khi nóng đến 10 độ C. Nhiệt độ luôn dưới -10 độ C, thậm chí xuống đến - 50 độ C. Lượng mưa TB năm rất thấp và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan 1 lớp mỏng trên mặt khi mùa hạ đến.

2. Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, thời tiết thay đổi thất thường do chịu ảnh hưởng từ các đợt khí nóng ở chí tuyến, các đợt khí lạnh ở vùng cực tràn tới, gió tây ôn đới và các khối khí từ đại dương.

3. Đặc điểm nổi bật về khí hậu ở các hoang mạc là tính chất vô cùng khô hạn, vì lượng mưa trong năm rất thấp trong khi lượng bốc hơi lại rất lớn. Có nơi nhiều năm liền không mưa hoặc mưa chưa rơi xuống đất đã bốc hơi hết. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn, lớn hơn nhiều so với sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm, ban ngày nhiệt độ có thể lên đến 40 độ C nhưng đêm lại có khi hạ xuống dưới 0 độ C.

Nguyên nhân hình thành hoang mạc:

- Do cát lấn

- Do biến đổi khí hậu

- Do con người đã khai thác rừng và chăn thả gia súc

chúc bạn học tốt.

cô bé cung song tử
Xem chi tiết
Lan Anh
3 tháng 1 2017 lúc 18:48

Câu 2:

* Vị trí : MT Xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ tuyến 5o B -> 5o N (Dọc 2 bên đường xích đạo)

* Đặc điểm:

- Nắng nóng & ẩm ( Quanh năm nóng trên 25o C, độ ẩm > 80%)

- Mưa nhiều quanh năm ( Từ 1500-2000mm/năm)

- Biên độ nhiệt khoảng 3o C

Câu 3:

* Nguyên nhân : do thiên tai ( hạn hán, lũ lụt,...), xung đột, chiến tranh, thiếu việc làm,..

* Hậu quả :

- Gây ra nhiều tệ nạn xã hội

- Ô nhiễm môi trường đô thị

- Chất lượng đời sống của người dân thấp

Câu 5 :

* Đặc điểm:

- Vị trí : Nam Á và Đông Nam Á là các khu vực điển hình của môi trường nhiệt đới gió mùa.

- Khí hậu:

+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20o C

+ Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm/năm

+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa có 2 đặc diểm nổi bật là:

_ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió :

.Mùa hạ : nóng ẩm, mưa nhiều

.Mùa đông: khô & lạnh

_ Thời tiết diễn biến thất thường.

Câu 6:

- Đới nóng có 4 kiểu môi trường :

+ Môi trường xích đạo ẩm

+ Môi trường nhiệt đới

+ Môi trường nhiệt đới gió mùa

+ Môi trường hoang mạc

Đặng Sỹ Khang
2 tháng 10 2019 lúc 20:13

Câu 3:

Nguyên nhân là do 2 nguyên nhân :

-Di dân tự do : nghèo đói, chiến tranh, thiên tai, thiếu việc làm.

-Di dân có kế hoạch : nhằm phát triển kinh tế xã hội ở các vùng núi hoặc ven biển.

Hậu quả : Gây nên các vấn đề tạo ra sức ép về việc làm, ăn, ở, mặc và tài nguyên môi trường.

Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 12 2016 lúc 15:05

1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á
- Gồm 2 bộ phận:
+ Đất liền: Trung Quốc, Triều Tiên.
+ Hải đảo: Nhật Bản, Đài Loan và đảo Hải Nam
- Nằm ở phía Đông của châu Á, giới hạn trong khoảng vĩ độ 50oB -> 20oB.

2. Đặc điểm tự nhiên
- Nửa phía Đông:
+ ĐH: là đồi núi thấp xen kẽ các đồng bằng rộng lớn, phần hải đảo là vùng núi trẻ.
+ KH: gió mùa ẩm.
+ Cảng quan: rừng.
+ Sông ngòi: Hoàng Hà, Trường Giang...
- Nửa phía Tây:
+ ĐH: phần đất liền có nhiều núi và sơn nguyên cao, hiểm trở xen kẽ cá bồn địa.
+ KH: lục địa khô hạn.
+ Cảnh quan: hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, thảo nguyên khô.
+ Sông ngòi: Là nơi bắt nguồn của sông Hoàng Hà + Trường Giang.
=> Tự nhiên phân hoá từ Đông sang Tây.

GGGG
Xem chi tiết
zero
15 tháng 2 2022 lúc 21:31

refer

- Rừng xích đạo xanh quanh năm phát triển ở đồng bằng A-ma-dôn, thực động vật rất phong phú. 
- Rừng thưa và xa van ở vùng trung tâm và phía tây sơn nguyên Bra-xin
- Thảo nguyên khô phát triển trên cao nguyên phía đông An-đét.
- Bụi gai và xương rồng phát triển trên miền đồng bằng duyên hải phía tây của vùng trung An-đét.
- Bán hoang mạc ôn đới phát triển.trên cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
- Hoang mạc A-ta-ca hình thành ở phía tây của An-đét.

 

 

Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố không đều chủ yếu tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên; thưa thớt ở các vùng nằm sâu trong nội địa.
Mình xin phép không làm nữa vì hôm nay nhiều câu hỏi quá dài mà mình rất bận.

Chúc bạn học tốt!

TV Cuber
15 tháng 2 2022 lúc 21:32

- Rừng xích đạo xanh quanh năm phát triển ở đồng bằng A-ma-dôn, thực động vật rất phong phú. 
- Rừng rậm nhiệt đới bao phủ ở phía đông của eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.

- Rừng thưa và xa van ở vùng trung tâm và phía tây sơn nguyên Bra-xin
- Thảo nguyên khô phát triển trên cao nguyên phía đông An-đét.
- Bụi gai và xương rồng phát triển trên miền đồng bằng duyên hải phía tây của vùng trung An-đét.
- Bán hoang mạc ôn đới phát triển.trên cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
- Hoang mạc A-ta-ca hình thành ở phía tây của An-đét.

Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố không đều chủ yếu tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên; thưa thớt ở các vùng nằm sâu trong nội địa.
Đồng bằng A-ma-dôn: chủ yếu là rừng rậm xích đạo; khí hậu nóng ẩm, đất đai màu mỡ; nhưng chưa được khai phá hợp lí
Nam An-đét: Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt quanh năm .

Anh ko có ny
15 tháng 2 2022 lúc 21:32

Tham khảo

- Rừng xích đạo xanh quanh năm phát triển ở đồng bằng A-ma-dôn, thực động vật rất phong phú. 
- Rừng rậm nhiệt đới bao phủ ở phía đông của eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.

- Rừng thưa và xa van ở vùng trung tâm và phía tây sơn nguyên Bra-xin
- Thảo nguyên khô phát triển trên cao nguyên phía đông An-đét.
- Bụi gai và xương rồng phát triển trên miền đồng bằng duyên hải phía tây của vùng trung An-đét.
- Bán hoang mạc ôn đới phát triển.trên cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
- Hoang mạc A-ta-ca hình thành ở phía tây của An-đét.

 

 

Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố không đều chủ yếu tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên; thưa thớt ở các vùng nằm sâu trong nội địa.
Đồng bằng A-ma-dôn: chủ yếu là rừng rậm xích đạo; khí hậu nóng ẩm, đất đai màu mỡ; nhưng chưa được khai phá hợp lí
Nam An-đét: Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt quanh năm .

Mình xin phép không làm nữa vì hôm nay nhiều câu hỏi quá dài mà mình rất bận.

Chúc bạn có một buổi tối vui vẻ!

Còn mình bị F1 rồi nên ko vui

Nhii Nhii
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
30 tháng 12 2016 lúc 14:42

Dân số và phát triển có mối quan hệ tác động qua lại rất chặt chẽ. Quy mô, cơ cấu, chất lượng và tốc độ tăng dân số có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế xã hội, chất lượng môi trường và ngược lại. Phát triển có tác động trực tiếp đến mức sinh , mức chết, phân bố dân cư, chất lượng dân cư và ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sống của chúng ta. Vì vậy chúng ta phải tìm hiểu tác động qua lại giữa dân số, phát triển kinh tế xã hội và vấn đề môi trường. Dân số là cơ sở hình thành các nguồn lao động, phục vụ cho sự phát triển. quy mô dân số, cơ cấu dân số hợp lý, chất lượng dân số cao tạo điều kiên phát triển nguồn lao động cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu. Sự bùng nổ dân số quá nhanh gây ra nhiều tác động cho sự phát triển, tạo ra nhiều sức ép, làm chất lượng dân số đi xuống và chất lượng cuộc sống con người không được cải thiên. Môi trường là cái nôi sinh ra con người, sinh ra các nền văn hoá, văn minh nhân loại. Môi trường chứa đựng các nguồn tài nguyên mà con người cần cho cuộc sống bản thân cũng như sản xuất. Môi trường là nơi chứa đựng những giá trị chất lượng, giá trị thẩm mĩ mà con người mong muốn được bảo toàn. Tuy nhiên, trong quá trình khai thác tài nguyên, con người cũng làm biến đổi cảnh quan bên ngoài cũng như các chức năng của nó.

chu nguyen anh thu
Xem chi tiết
Hạ Băng
Xem chi tiết
Ngô Đình Hảo
Xem chi tiết