từ 4 chất: KCl, H2O, MnO2,H2SO4 đặc. Từ những chất trên làm thế nào có thể điều chế:HCl, Cl2, KCLO3
từ 4 chất: KCl, H2O, MnO2,H2SO4 đặc. Từ những chất trên làm thế nào có thể điều chế:HCl, Cl2
Điều chế HCl:
KCl + H2SO4 -> KHSO4 + HCl
Điều chế Cl2:
MnO2 + 4KCl + 2H2SO4 -> MnSO4 + 2K2SO4 + Cl2↑ + 2H2O
2KCl + 2H2O (điện phân dd có màng ngăn) -> KOH + Cl2↑ + H2↑
*Điều chế HCl
KCl + H2SO4 ---> NaHSO4 + HCl(lỏng)
2KCl + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2HCl↑(đk: nhiệt độ ≥400oC
*Điều chế Cl2:
KCl + H2O ---> Cl2 + H2 + KOH
(đk : nhiệt độ 75oC, chất xúc tác anod trơ, điện phân có màng ngăn)
KCl ---> Cl2 + K
(đk: điện phân nóng chảy)
2H2SO4 + 2KCl + MnO2 ---> Cl2 + 2H2O + MnSO4 + K2SO4
Có những chất sau: Zn, Cu, Al, H2O, C12H12O11, KMnO4, HCl, KClO3, KNO3, H2SO4 loãng, MnO2 a,Những chất nào dùng để điều chế H2, O2 b,Viết các phương trình hóa học xảy ra khi điều chế những chất khí nói trên
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
2H2O -dp-> 2H2 + O2
2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2
KNO3 -to-> KNO2 + 1/2O2
Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2
Bạn nào biết giúp vs.Câu 1: Từ Na, H2O, CO2, N2 điều chế soda và đạm 2 lá.Viết PTPU.
Cau 2:Từ NaCl, MnO2, H2SO4(đ), Fe, Cu, H2O. Viết PT điều chế FeCl2, FeCl3, CuSO4.
Cau 3:Có 5 chất: MnO2, H2SO4(đ), NaCl, Na2SO4, CaCl2. Dùng 2 hoặc 3 chất nào trong số trên để điềy chế được HCl, Cl2. Viết PTPU
câu 2: Fe + 2NaCl \(\rightarrow\)FeCl2 + 2Na
3NaCl + Fe \(\rightarrow\) FeCl3 + 3Na
Cu+2H2SO4→2H2O+SO2+CuSO4
Cho các chất: KCl, CaCl2, H2O, MnO2, H2SO4 đặc, HCl. Để tạo thành khí clo thì phải trộn những hóa chất nào dưới đây
A. KCl với H2O và H2SO4 đặc
B. CaCl2 với H2O và H2SO4 đặc
C. KCl hoặc CaCl2 với MnO2 và H2SO4 đặc
D. CaCl2 với MnO2 và H2O
Trộn KCl hoặc CaCl2 với MnO2 và H2SO4 đặc sẽ tạo ra khí clo. H2SO4 đặc vừa tạo ra nhiệt độ, vừa tham gia phản ứng 2Cl + MnO2 +4H+ → Mn2+ + Cl2 +2H2O.
Có các hóa chất: K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO, H2SO4, KClO3. Những hóa chất được sử dụng để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm là
A. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO.
B. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, KClO3.
C. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, H2SO4.
D. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO, H2SO4.
Cân bằng các phản ứng occi hóa khử sau ( theo phương pháp thăng bằng electron) và chỉ rõ chất khử , chất oxi hóa , quá trình khử , quá trình oxio hóa :
Fe+H2SO4 -) Fe(SO4)3+SO2+H2O
KMnO4 -) K2MnO4 + MnO2+O2
KClO3 -) KCl+O2
Al+Fe3O4 -) Al2O3+Fe
Cl2+KOH -) KCl+KClO3+H2O
H2SO4+HBr -) Br2+SO2+H2O
Zn+H2SO4 -) ZnSO4+H2S+H2O
C+H2SO4 -) SO2+CO2+H2O
1) \(Fe^0+H_2S^{+6}O_4\rightarrow Fe^{+3}_2\left(SO_4\right)_3+S^{+4}O_2+H_2O\)
Có:\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|2Fe^0\rightarrow Fe_2^{+3}+6e\left(1\right)\\3\times|S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
Chất khử: H2SO4; chất oxi hóa:Fe; quá trình (1) là quá trình oxi hóa và quá trình (2) là quá trình khử
2)\(KMn^{-7}O_4\rightarrow K_2Mn^{-6}O_4+Mn^{-4}O_2+O_2\)
Có:\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|2Mn^{+7}+4e\rightarrow Mn^{+6}+Mn^{+4}\left(1\right)\\1\times|2O_4^{-2}\rightarrow O^{-2}_4+O^{-2}_2+4e\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
KMnO4 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Quá trình (2) là quá trình oxi hóa, (1) là quá trình khử
3)\(KCl^{+5}O_3^{-2}\rightarrow KCl^{-1}+O_2\)
Có\(\left\{{}\begin{matrix}3\times|2O^{-2}\rightarrow O^0_2+4e\left(1\right)\\2\times|Cl^{+5}+6e\rightarrow Cl^{-1}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
KClO3 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Quá trình (1) là quá trình oxi hóa, (2) là quá trình khử
4)\(Al^0+Fe^{+\frac{8}{3}}_3O_4\rightarrow Al^{+3}_2O_3+Fe^0\)
Có\(\left\{{}\begin{matrix}3\times|3Fe^{+\frac{8}{3}}+8e\rightarrow Fe^0\left(1\right)\\8\times|Al^0\rightarrow Al^{+3}+3e\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow8Al+3Fe_3O_4\rightarrow4Al_2O_3+9Fe\)
Fe3O4 là chất khử và Al là chất oxi hóa. Quá trình (1) là quá trình khử và quá trình (2) là quá trình oxi hóa
5)\(Cl^0_2+K^{+1}OH\rightarrow KCl^{-1}+KCl^{+5}O_3+H_2O\)
Có:\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|Cl^0\rightarrow Cl^{+5}+5e\left(1\right)\\5\times|Cl^0+e\rightarrow Cl^{-1}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow3Cl_2+6KOH\rightarrow KCl+5KClO_3+3H_2O\)
Cl2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Quá trình (1) là quá trình khử, quá trình (2) là quá trình oxi hóa
6)\(H_2SO_4+HBr^{-2}\rightarrow Br_2^0+SO_2+H_2O\)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}1\times|2Br^{-1}\rightarrow Br^0_2+2e\left(1\right)\\1\times|S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow H_2SO_4+2HBr\rightarrow Br_2+SO_2+2H_2O\)
Chất khử là S, chất oxi hóa là Br, quá trình (2) là khử còn (1) là oxi hóa
7)\(Zn^0+H_2S^{+6}O_4\rightarrow Zn^{+2}SO_4+H_2S^{-2}+H_2O\)
Có:\(\left\{{}\begin{matrix}4\times|Zn^0\rightarrow Zn^{+2}+2e\left(1\right)\\1\times|S^{+6}+8e\rightarrow S^{-2}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow4Zn+5H_2SO_4\rightarrow4ZnSO_4+H_2S+4H_2O\)
Zn là chất oxi hóa và S là chất khử. Quá trình (2) là quá trình khử còn quá trình(1) là quá trình oxi hóa
8)\(C^0+H_2S^{+6}O_4\rightarrow S^{+4}O_2+C^{+4}O_2+H_2O\)
Có\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|C^0\rightarrow C^{+4}+4e\left(1\right)\\2\times|S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C+2H_2SO_4\rightarrow2SO_2+CO_2+2H_2O\)
S là chất khử và C là chất oxi hóa. Quá trình (2) là quá trình khử và quá trình (1) là quá trình oxi hóa
Có những sơ đồ phản ứng hóa học sau:
a) Cl2 + H2O → HCl + HClO
b) CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
c) Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O
d) HCl + KClO3 → KCl + Cl2 + H2O
e) NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO
f) CaOCl3 → CaCl2 + O2
Cho biết những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Vai trò các chất tham gia phản ứng oxi hóa – khử. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng.
Những phản ứng sau là phản ứng oxi hóa – khử:
Trong phòng thí nghiệm khí Cl2 thường được điều chế bằng cách cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ sau:
Cho các phát biểu sau đây:
1. Các hóa chất có thể sử dụng trong bình 4 là H2SO4, CaO, CaCl2, P2O5
2. Các hóa chất có thể sử dụng trong bình 2 là MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7
3. Khí ra khỏi bình 2 thường có Cl2, HCl, H2O
4. Bình 3 có vai trò loại bỏ HCl nên có thể dùng dung dịch kiềm
5. Khí ra khỏi bình 3 có 1 lượng rất nhỏ khí O2
6. Clo nên thu bằng phương pháp đẩy nước
Số nhận xét chính xác là?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho sơ đồ điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm từ MnO2 và dung dịch HCl đặc (như hình vẽ bên). Nếu không dùng đèn cồn thì có thể thay MnO2 bằng hóa chất nào (các dụng cụ và hóa chất khác không thay đổi) sau đây?
A. NaCl hoặc KCl
B. CuO hoặc PbO2
C. KClO3 hoặc KMnO4
D. KNO3 hoặc K2MnO4