Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nagisa Motomiya
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
24 tháng 11 2016 lúc 20:03

2.Ngụ binh ư nông có nghĩa là Gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định, là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ.

nguyễn trâm ngọc linh
28 tháng 11 2016 lúc 19:48

đúng ko vậy bạn

Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Shu Korenai
13 tháng 12 2019 lúc 18:32

Quân chủ lực nhà Trần gồm cấm quân và quân các lộ. Quân các lộ ở đồng bằng gọi là chính binh, ở miền núi gọi là phiên binh.

Nhằm có lực lượng đông đảo cần thiết khi chống xâm lược, nhà Trần kế tục chính sách ngụ binh ư nông (giữ quân lính ở nhà nông) của nhà Lý, vừa đảm bảo số quân cần thiết phòng khi có chiến tranh xảy ra.

Việc lấy quân của nhà Trần không có số nhất định, chỉ chọn dân binh khỏe mạnh thì lấy, cứ 5 người 1 ngũ, 10 người 1 đô. Khi có việc mới gọi những người này, nếu không thì cho họ ở nhà làm ruộng.

Nhờ chính sách này, lực lượng quân đội nhà Trần khá đông. Theo Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí, quân cấm vệ và các lộ có khoảng 10 vạn người.[2]

Tại các phủ, lộ có lộ quân. Lộ quân làm nhiệm vụ phòng giữ ở các lộ. Mỗi lộ quân có khoảng 20 phong đoàn. Giữa thế kỷ 14, Trần Dụ Tông đặt thêm Bình hải quân ở Hải Đông. Sau này Trần Duệ Tông tăng thêm các lộ quân Thiên Trường, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Phương Linh
13 tháng 12 2019 lúc 19:09

thank you bạn nha

Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Đào Đào
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Dũng
13 tháng 12 2020 lúc 21:43

Câu 1:

Ngô Quyền: 

+ Có công chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, giành lại độc lập dân tộc.

+ Củng cố và xây dựng đất nước, giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất sau này.

- Đinh Bộ Lĩnh: có công dẹp yên các thế lực cát cứ, thống nhất đất nước, tạo điều kiện cho đất nước bước vào thời kì ổn định lâu dài.

Câu 2:

- Sau khi nhà Trần thay nhà Lý cai quản đất nước: một mặt, nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới; mặt khác, tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng.

Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ.

+ Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.

+ Ở các làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.

- Thực hiện chính sách: “Ngụ binh ư nông”.

- Chủ trương: Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông", xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội. Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.

- Cử tướng giỏi đóng ở các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía Bắc. Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ở các nơi này.

- Dưới thời Trần có nhiều tướng lĩnh giỏi như: Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật,...

So sánh

- Giống nhau: Cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông" 

- Khác nhau: 

+ Quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi, hương binh đóng ở các làng, xã.khi có chiến tranh, còn có các quân đội của các vương hầu.

+ Quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương. 

+ Quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

-Mong bạn đánh giá tốthehe

Ahihi!

ha ha
Xem chi tiết
nanase kurumi
17 tháng 2 2022 lúc 14:00

Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận

- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

 Nhận xét:

- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Hanh To
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
23 tháng 11 2016 lúc 20:03

Câu 1 :

Pháp luật: +, Ban hành bộ luật mới mang tên " Quốc triều đình luật" nội dung cũng giống như bộ luật thời Lý nhưng được bổ sung thêm luật xác nhận và bảo vệ tư hữu tài sản.

+, Cơ quan pháp luật được tăng cường và hoàn thiện hơn.

\(\Rightarrow\) Pháp luật thời Trần đầy đủ và quy củ hơn pháp luật thời Lý

Quân đội gồm : +, Cấm quân ( bảo vệ kinh thành, triều đình và nhà vua).

+, Quân ở các lộ

+, Ở các làng xã thì có hương binh.

+, Ngoài ra còn có quân của các vương hầu

+, Quân đội chọn theo chính sách " ngụ binh ư nông" và theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông"

+, Quân lính được học tập binh pháp và rèn luyện võ nghệ.

+, Bố trí tướng giỏi ở các vùng hiểm yếu , nhất là vùng biên giới phía Bắc

Câu 2 :

Nét nổi bật của quân đội thời Trần là :

- Quân lính được học tập binh pháp và rèn luyện võ nghệ.

- Bố trí tướng giỏi ở các vùng hiểm yếu , nhất là vùng biên giới phía Bắc.

Hoàng Sơn Tùng
25 tháng 11 2016 lúc 21:02

theo dõi mình nha

Lê Trần Khánh Ly
26 tháng 11 2016 lúc 15:26

mk có bổ sung them cho Hoàng Sơn Tùng: khác nhau

- bộ luật nhà lý : chỉ có vua, quan, công chúa và hoàng tử mới được sở hữu ruộng đất

- bộ luật nhà Trần : nhân dân được quyền sở hữu và buôn bán ruộng đất

Matsukasa Nami
Xem chi tiết
Susi Candy น่ารัก
Xem chi tiết
Susi Candy น่ารัก
22 tháng 11 2016 lúc 19:44

ahihi, help me...Plese

Nguyen Thi Mai
3 tháng 12 2016 lúc 15:33

* Những nét chính về pháp luật thời Trần :

- Ban hành bộ luật mới : Quốc triều hình luật

- Pháp luật xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản, quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất

- Đặt cơ quan thẩm hình viện để xử luận

- Vua Trần vẫn để chuông lớn ở thềm điện Long Trì cho dân đến kêu oan khi cần

- Sự cách biệt giữa vua quan và dân chúng chưa thực sự sâu sắc

* Những nét chính về quân đội thời Trần :

- Quân đội thời Trần gồm 2 bộ phận :

+ Cấm quân

+ Quân địa phương

Ở các lộ : chính binh, phiên binhỞ các xã : hương binh

+ Chủ trương : '' Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông ''

+ Thực hiện chính sách '' ngụ binh ư nông ''

+ Quân đội thường xuyên luyện tập võ nghệ

* Pháp luật dưới thời nhà Trần có điểm mới so với pháp luật thời nhà Lý :

- Nhà Trần ban hành bộ luật mới : Quốc triều hình luật

- Hình luật của nhà Trần cũng giống như nhà Lý nhưng được bổ sung thêm

- Đặt cơ quan thẩm hình viện để xử luận

Lu Lu
3 tháng 12 2016 lúc 21:25

ccc......Dm! KISS BIRD

Đỗ Mai Trang
Xem chi tiết
Quốc Đạt
12 tháng 12 2016 lúc 18:08

+) giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
+) khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

Khánh Huyền Vũ
12 tháng 12 2016 lúc 21:59

cùng đường :3