Những câu hỏi liên quan
Nhi Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Ngân
Xem chi tiết
Edogawa Conan
18 tháng 6 2019 lúc 23:10

O m n p e f 1 2 3 4

Giải :

Ta có: \(\widehat{mOn}+\widehat{nOp}=180^0\)

=> \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}+\widehat{O_3}+\widehat{O_4}=180^0\)

=> \(\widehat{O_1}+\widehat{O_4}+90^0=180^0\) (vì Of \(\perp\)Oe => \(\widehat{fOe}=\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=90^0\))

=> \(\widehat{O_1}+\widehat{O_4}=90^0\) (1)

Do \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (gt) => \(\widehat{O_1}+\widehat{O_3}=90^0\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{O_3}=\widehat{O_4}\) 

Mà Of nằm giữa \(\widehat{nOp}\)

=> Of là tia p/giác của \(\widehat{nOp}\)

phan thanh nga
Xem chi tiết
Ginko Takei
Xem chi tiết
Hinataa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
5 tháng 7 2017 lúc 13:39

Hai góc đối đỉnh

Nguyễn Minh Tuấn
22 tháng 8 2019 lúc 17:43

*Lời giải chi tiết:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

a) Vì góc nOt kề bù với góc mOn nên Ot là tia đối của tia Om. Tương tự, góc mOz kề bù với góc mOn nên Oz là hai tia đối của tia On. Từ đó, zOt và mOn là hai góc đối đỉnh.

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

b) Vì góc kBj kề bù với góc hBk nên Bj là tia đối của tia Bh. Từ đó, m’Bj và hBm là hai góc đối đỉnh.

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

c) Vì góc yOz kề bù với góc xOy nên Oz là tia đối của tia Ox. Tương tự, góc xOt kề bù với góc xOy nên Ot là tia đối của tia Oy. Từ đó, zOy và tOx là hai góc đối đỉnh, tức là ∠zOy = ∠tOx.

Vì On, Om đều là tia phân giác và ∠zOy = ∠tOx nên ∠zOn = ∠nOy = ∠xOm = ∠mOt.

Lại vì ∠zOn + ∠nOx = 180°,

Nên ∠mOx + ∠nOx = 180°.

Suy ra Om và On là hai tia đối nhau.

Từ đó, ∠zOn và ∠mOx là hai góc đối đỉnh.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 4 2019 lúc 14:00

Vì góc bOc kề bù với góc aOb nên Oa và Oc là hai tia đối nhau. Tương tự Ob và Od là hai tia đối nhau.

Do đó hai góc bOc và aOd đối đỉnh => b O c ^ = a O d ^

Lại có: c O f ^ = 1 2 b O c ^ , a O e ^ = 1 2 a O d ^  nên  c O f ^ = a O e ^

Mà Oa và Oc là hai tia đốì nhau nên c O f ^  và  a O e ^  đối đỉnh

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 3 2018 lúc 13:38

jeff
Xem chi tiết
Lê Nhật Minh
26 tháng 3 2019 lúc 21:14

Bạn ơi On phải là tia phân giác của xOz thì mới làm được

Lê Nhật Minh
26 tháng 3 2019 lúc 21:18

Hình tự vẽ nha

Ta có:xoy+yoz=180(2 góc kề bù)

(=)xon+noz+zom+yom=180

(=)2*noz+2*zom=180

(=)2(noz+zom)=180

(=)noz+zom=90

=>dpcm

Kuroba Kaito
26 tháng 3 2019 lúc 21:32

O x y n z m 1 2 3 4

Cm Ta có: góc xOy + góc yOz = 1800 (kề bù) 

Vì On là tia p/giác của góc xOy, nên

góc O1 = góc O2 = góc xOy/2

Vì Om là tia p/giác của góc yOz, nên

góc O3 = góc O4 = góc yOz/2

Ta có: góc mOn = góc O2 + góc O3 (Oy nằm giữa Om và On)

hay góc mOn = góc xOy/2 + góc yOz/2

=> góc mOn = (góc xOy + góc yOz)/2

=> góc mOn = 1800/2 = 900

=> góc mOn là góc vuông