Những câu hỏi liên quan
TRần Minh THắng
Xem chi tiết
_Diin Thỏ_
Xem chi tiết
T.Ps
16 tháng 5 2019 lúc 15:38

#)Giải :

Bài 1 :

\(N=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

\(\Rightarrow N< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow N< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow N< 1-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow N< \frac{99}{100}< \frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow N< \frac{3}{4}\)

       #~Will~be~Pens~#

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
16 tháng 5 2019 lúc 15:40

Bài 1:

\(N=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

Đặt \(S=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

 Ta có: \(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)

            \(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4}\)

             ...................

            \(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow S< \frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow S< \frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow S< \frac{1}{2}-\frac{1}{100}< \frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow S< \frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow N< \frac{1}{2^2}+\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\)

Bài 2:

a) Để A là phân số \(\Leftrightarrow n-2\ne0\)

                                \(\Leftrightarrow n\ne2\)

Vậy \(n\ne2\)thì A là phân số .

b) Để A là số nguyên 

\(\Leftrightarrow n+1⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2+3⋮n-2\)

mà \(n-2⋮n-2\)

\(\Rightarrow3⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Tự tìm n 

Bài 3:

áp dụng tính chất \(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a+m}{b+m}< 1\left(m\in N\right)\)

Ta có: \(P=\frac{10^{11}-1}{10^{12}-1}< \frac{10^{11}-1+11}{10^{12}-1+11}=\frac{10^{11}+10}{10^{12}+10}=\frac{10.\left(10^{10}+1\right)}{10.\left(10^{11}+1\right)}=\frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\)

\(\Rightarrow P< Q\)

Bình luận (0)
KhảTâm
16 tháng 5 2019 lúc 15:41

Bài 2b)

A = \(\frac{n+1}{n-2}\)\(\frac{n-2}{n-2}\)+\(\frac{3}{n-2}\)

                       = 1 + \(\frac{3}{n-2}\)

Được A có giá trị nguyên n - 2 (kí hiệu thuộc) Ư(3) = { -3;-1;1;3 }

n-2-3-113
n-1135

Vậy với n (kí hiệu thuộc) {-1;1;3;5} thì A có giá trị nguyên

Bình luận (0)
Trần Anh
Xem chi tiết
Captain America
Xem chi tiết
Lonely Boy
12 tháng 11 2015 lúc 13:13

3n+2 - 2n+2 +3n - 2n = 3n . 32 - 2n. 22 +3n -2n

                             = 3n(32+1) - (2n.22 +2n)

                             =3n . 10 - 2n .5

                             =3n.10 - 2n-1 .2 .5

                             = 3n.10 - 2n-1 .10

                             = 10(3n - 2n-1)

vì 10 chia hết cho 10 nên 10(3n-2n-1) chia hết cho 10

                         =>  3n+2 - 2n+2 +3n -2n chia hết cho 10

                           

Bình luận (0)
Captain America
12 tháng 11 2015 lúc 12:44

Ai làm nhanh nhất mình sẽ **** xin cảm ơn các bạn mình đang cần gấp

 

Bình luận (0)
👁💧👄💧👁
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
16 tháng 3 2019 lúc 11:52

Nguyen svtkvtm Khôi Bùi Nguyễn Việt Lâm Lê Anh Duy Nguyễn Thành Trương DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG An Võ (leo) Ribi Nkok Ngok Bonking ...

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Bảo Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Bảo Thi
17 tháng 2 2020 lúc 11:38

Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải 	Long
8 tháng 3 2021 lúc 19:59

Mình chỉ làm được bài một thôi:

BÀI 1:                                                                                Giải

Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d

=> a=dx ; b=dy  (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)

Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b

=> BCNN(a;b) . d=dx.dy

=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)

=> BCNN(a;b)=dxy

mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15

=> dxy + d=15

=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)

TH 1: d=1;xy+1=15

=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1

Ta có bảng sau:

x11427
y14172
a11427
b14172

TH2: d=15; xy+1=1

=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)

TH3: d=3;xy+1=5

=>xy=4

mà ƯCLN(x;y)=1

TA có bảng sau:

x14
y41
a312
b123

TH4:d=5;xy+1=3

=> xy = 2

Ta có bảng sau:

x12
y21
a510
b105

.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Qúy Lê Minh
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
25 tháng 3 2018 lúc 20:17

\(a)\) Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2010^2}\) ta có : 

\(A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2009.2010}\)

\(A< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}\)

\(A< 1-\frac{1}{2010}=\frac{2009}{2010}< 1\)

\(\Rightarrow\)\(A< 1\) ( đpcm ) 

Vậy \(A< 1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Lina Lee
Xem chi tiết
Đặng Xuân Hiếu
4 tháng 4 2015 lúc 20:09

Bài 1

Ta có \(\sqrt{1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}}=\sqrt{\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)^2}\)

Tương tự như trên ta được

S = 1+1/2-1/3+1+1/3-1/4+...+1+1/99-1/100

   = 98 + 1/2 - 1/100

   = 9849/100

Bình luận (0)
_Diin Thỏ_
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
19 tháng 5 2019 lúc 19:39

\(N=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

\(N< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(N< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(N< 1-\frac{1}{100}\)

\(N< \frac{99}{100}< \frac{75}{100}=\frac{3}{4}\)

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
19 tháng 5 2019 lúc 19:42

\(a,\)

Để A là phân số thì \(n-2\ne0\Rightarrow n\ne2\)

b, Ta có :

\(A=\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

Mà \(3⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ(3)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Tự xét bảng

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
19 tháng 5 2019 lúc 19:47

Dễ thấy : \(P< 1\)

Áp dụng kết quả bài trên nếu \(\frac{a}{b}< 1\)thì \(\frac{a+m}{b+m}>\frac{a}{b}\)với \((m>0)\)

Vậy \(P=\frac{10^{11}-1}{10^{12}-1}=\frac{(10^{11}-1)+11}{(10^{12}-1)+11}=\frac{10^{11}+10}{10^{12}+10}\)

\(P< \frac{10\cdot(10^{10}+1)}{10\cdot(10^{11}+1)}=\frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}=Q\)

Do đó P < Q

Bình luận (0)