Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nya arigatou~
Xem chi tiết
Mun Xinh
1 tháng 11 2017 lúc 18:48

mực thường rình ở 1 chỗ kín đáo để k cho kẻ thù k thấy. Đợi con mồi tới r phun chất màu đen để trốn kẻ thù bắt mồi bằng 2 tua dài và 8 tua ngắn rồi đưa mồi vào miệng

Lưu Hạ Vy
10 tháng 11 2016 lúc 21:27

Tham khảo link này nhé :1. Chọn cách săn mồi đúng của mực và mô tả cách săn mồi đó trong

Hàn Vũ
13 tháng 3 2017 lúc 18:09

*Mực săn mồi bằng cách rình mồi 1 chỗ(đợi mồi đến để bắt),thường ẩn náu ở nới có nhiều rong rêu ,bắt mồi bằng 2 tua dài còn 8 tua ngắn đưa mồi vào miệng,mực thường phun hỏa mù để che mắt kẻ thù,thường tự vệ là chính

HỌC TỐT

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
26 tháng 10 2016 lúc 20:06

1. Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ (đợi mồi đến để bắt), thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài còn 8 tua ngắn đưa mồi vào miệng.

2. Mực phun chất lỏng có màu đen để tự vệ là chính.

3.

- Hoả mù của mực làm tối đen cả 1 vùng nước, tạm thời che mắt kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn.

- Do mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn nên có thể nhìn rõ được phương hướng để chạy trốn an toàn.

Vũ Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nam Nam
27 tháng 10 2016 lúc 16:40

mực rình mồi một chỗ,hỏa mù che mắt động vật ,mực có thể nhìn rõ để chạy trốn ,tập tính mực:phun mực để lẩn trốn

ốc sên trong hốc ,hàng đá trên cây..khi bò ốc sên để lại vết nhớt kéo dài màu trắng xám mờ

Nguyễn Hồ Ngọc Hạ
27 tháng 10 2017 lúc 22:21

1.Rình mồi một chỗ(đợi mồi đến để bắt) : thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài còn 8 tua ngắn đưa mồi vào miệng

- Do mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn nên có thể nhìn rõ được phương hướng để chạy trốn an toàn.

2. Em thường gặp ốc sên ở nơi cây cối rậm rạp ẩm ướt. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.

3. 1 số tập tính của mực :

* Chăm sóc trứng : Mực đẻ thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại cạnh trứng. Thỉnh thoảng, mực phun nước vào trứng để làm giàu ooxxi cho trứng phát triển

* Con đực có 1 tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phối) . Ở một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 5 2017 lúc 16:01

 - Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ. Thưởng nấp mình ở nơi nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài và dùng các tua ngắn đưa mồi vào miệng.

   - Để tự vệ là chính. Hỏa mù mực làm tối đen cả 1 vùng → che mắt kẻ thù, làm cho mực có đủ thời gian để chạy trốn. Do số lượng thị giác của mực lớn nên nó vẫn có thể nhìn được → tìm phương hướng và chạy trốn an toàn.

Hoàng Jessica
Xem chi tiết
Ánh Thuu
26 tháng 10 2017 lúc 20:38

Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ ( đợi mồi đến để bắt ), thường ẩn náu ở nơi nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài còn 8 tua ngắn đưa mồi vào miệng.

Kuriyama
9 tháng 11 2017 lúc 21:34

-Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ (đợi mồi đến để bắt), khi bắt mồi thì mực ẩn náu ở trong rong rêu.

- Mực bắt mồi bằng 2 tua dài và đưa thức ăn vào miệng bằng 8 tua ngắn.

~ Tick cho mk nha ~

Lý Minh tiến Lý
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 12 2018 lúc 15:13

Đáp án D

Mực săn mồi bằng 2 cách: đuổi bắt mồi và rình bắt mồi một chỗ

+ Đuổi bắt mồi: mực xác định con mồi, đuổi theo và dùng tua dài bắt lấy con mồi

+ Rình bắt mồi: mực lặn trong rong rêu đợi mồi, dùng tua dài bắt lấy mồi

lê ngọc trân
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
8 tháng 1 2022 lúc 20:29

*bạch tuộc:

-Con mồi bị tê liệt bởi một chất độc thần kinh do loài bạch tuộc này tiết ra, bạch tuộc có thể nắm bắt con mồi của nó bằng cách sử dụng cánh tay mạnh mẽ của nó với hai hàng giác hút. Nếu nạn nhân là một động vật thân mềm có vỏ, bạch tuộc sử dụng cái mỏ của nó ra một cái lỗ trong vỏ trước khi hút thịt ra.

*mực:

Mực săn mồi theo cách rình mồi ở một chỗ, thường ẩn mình trong rong rêu. Sắc tố trên cơ thể mực làm cơ thể chúng có màu giống môi trường. Khi mồi vô tình gần đến, mực vươn hai tua dài ra bắt mồi rồi co lại dùng các tua ngắn đưa vào miệng.

Sơn Mai Thanh Hoàng
8 tháng 1 2022 lúc 20:28

Con mồi bị tê liệt bởi một chất độc thần kinh do loài bạch tuộc này tiết ra, bạch tuộc có thể nắm bắt con mồi của nó bằng cách sử dụng cánh tay mạnh mẽ của nó với hai hàng giác hút. Nếu nạn nhân là một động vật thân mềm có vỏ, bạch tuộc sử dụng cái mỏ của nó ra một cái lỗ trong vỏ trước khi hút thịt ra.

Nguyên Khôi
8 tháng 1 2022 lúc 20:29

Tua miệng có giác bám.

Đặng Diệu Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
24 tháng 10 2017 lúc 15:14

Mực săn mồi bằng cách rình mồi ở một chổ chờ mồi đến rồi bắt
Mực phun hoả mù để tự vệ nhưng mực vẫn thấy đường để trốn thoát vì các giác quan của mực rất phát triễn đặc biệt là thị giác .