1. tự trọng là gì?
2. Nêu câu ca dao tục ngữ nói về tự trọng.
1. tôn sư trọng đạo là gì
2. Nêu câu ca dao tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo.
Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình
- Sư vi phụ.
- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Có thờ thầy mới được làm thầy.
- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
- Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dót.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mầy làm nên
- Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế nầy
Cơm cha, áo me, công thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Yêu kính thầy mới được làm thầy
Những phường bội bạc sau này ra chi.
- Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi,
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.
- Mười năm, rèn luyện sách đèn,
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.
1.
- Tôn sư: (tôn: là tôn trọng, kính trọng và đề cao; sư: là thầy dạy học, dạy người, dạy chữ). Vậy tôn sư là người học trò thì phải biết tôn trọng, kính trọng và đề cao vai trò của người thầy trong quá trình học tập và trong cuộc sống.
- Trọng đạo: (trọng: coi trọng, tôn trọng; đạo: đạo lí, con đường làm người, đạo đức, đạo lí truyền thống tốt đẹp của con người): Vậy trọng đạo: là người học trò phải biết tôn trọng, lễ phép, kính trọng người thầy, vì người thầy đã giảng dạy, truyền dạy cho chúng ta biết thế nào là đạo nghĩa, đạo đức, đạo học làm người và những tri thức khác về mọi mặt của đời sống tự nhiên, đời sống xã hội,...
2. - Sư vi phụ.
- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Có thờ thầy mới được làm thầy.
- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
- Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dót.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mầy làm nên
- Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế nầy
Cơm cha, áo me, công thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Yêu kính thầy mới được làm thầy
Những phường bội bạc sau này ra chi.
- Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi,
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.
- Mười năm, rèn luyện sách đèn,
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.
_____muốn sang thì bắc cầu kiều_____
muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
_____mấy ai là kẻ không thầy_____
thế gian thường nói đố mày làm nên
_____cơm cha,áo mẹ,chữ thầy_____
gắng công mà học có ngày thành danh
_____con hơn cha là nhà có phúc_____
trò hơn thầy là đất nước yên vui
-tiên học lễ,hậu học văn
-một chữ là thầy,nữa chữ cũng là thầy
-không thầy đố mày làm nên
-học thầy không tày học bạn
-...
1.Theo em, cần phải làm gì để rèn luyện tính tự trọng?
2.Em hãy kể lại một câu chuyện nói về tính tự trọng.
3.Em hãy sưu tầm một số câu thơ,câu ca dao hoặc tục ngữ, danh ngôn nói về tính tự trọng.
1) Rèn tính tự trọng:- Coi trọng , giữ gìn phẩm cách,biết điều chỉnh hành vi sao cho chuẩn mưc đạo đức xã hội.
-Cư xử đàng hoàng , đúng mực.
-Biết giữ lời hứa
-Luôn làm tròn trách nghiệm được giao phó.
-Không để người khác phải trê chách, nhắc nhở.
2)
Khí trời nóng nực, tôi ghé vào một quán cốc vỉa hè làm 1 chai sting cho mát họng. Ngồi cách tôi không xa, phía trước có 2 thanh niên đang ngồi nhâm nhi 2 chai Dr. Thanh. Bỗng từ đâu một em bán vé số lủi thủi giữa trời trưa nắng nóng ghé vào quán nước mời tôi mua. Thú thật là từ trước đến giờ tôi chưa bao giờ mua vé số nên cũng “Thôi anh không mua đâu.
Em ấy bước ra ngoài mời vé số 2 thanh niên kia và cũng nhận được sự đáp trả không tốt. Thất bại, em ấy bước ra ngoài thì bỗng tiếng nhựa vang lên, 1 chai Dr. Thanh bị gã thanh niên kia ném ra ngoài đường. Em đi tới cúi lượm nó. Gã thanh niên còn lại thấy thế liền ném cả chai Dr. Thanh rỗng còn lại ra xa hơn, và em vẫn tiếp tục nhặt nó lên. Tôi đinh ninh rằng “Chắc nó lượm ve chai luôn kiếm thêm thu nhập” nhưng tôi đã lầm, em ấy mang 2 chai rỗng ấy bỏ vào sọt rác. Thấy thế tôi liền ngoắt nó vào, nó tưởng tôi mua giúp nó chăng nên nó chạy ù đến chìa xấp vé số ra mời. Tôi nói
_Anh không mua đâu em ơi, sao em không nhặt nó bán về tích trữ dần để bán ve chai?
Nó trả lời:
Cô giáo em từng dạy là không được xả rác bữa bãi.
Tôi liền hỏi:
_ Thế em học lớp mấy?
_ Em học lớp 5 nhưng mà em nghỉ học rồi. Em từng làm sao đỏ trong trường. Em sẽ lượm 2 chai đó về bán nếu như 2 anh đó làm rớt dưới bàn chứ không quăng ra đường như vậy. Nghèo nhưng mà em cũng có lòng tự trọng chứ anh!
Giọng nói của nó thật dễ nghe và tôi đã hiểu rõ vấn đề. Tôi liền nói với nó đưa vé số cho tôi mua ủng hộ 2 tờ, nó hỏi:
_ Tại sao lúc nãy em mời anh không mua mà bây giờ anh lại mua?
Cái miệng không cân nhắc của tôi buông câu trả lời:
_ Anh thấy em tội nghiệp nên anh mua ủng hộ.
Nó đứng dậy trả lời ngay:
_ Em không bán cho anh đâu, em không cần anh tội nghiệp.
Nó đi vội vàng ra cửa, quẹo trái và đi nhanh hẳn. Tôi đứng nhìn theo, lòng thầm nghĩ ngợi lung tung. Tôi đã không đủ lòng tự trọng khi đối diện với nó và tôi cũng đã rút ra bài học quý giá về cách cư xử giữa con người với nhau, nhất là khi người lớn với con nít.
3)
-Việc sẵn sàng nhận lấy trách nhiệm của cuộc đời mình chính là điểm xuất phát của lòng tự trọng.
Joan Didion
-Hào phóng là cho đi nhiều hơn những gì bạn có thể cho. Tự trọng là lấy ít hơn những gì bạn cần lấy.
Khalil Gibran
-Ai cũng có lòng tự trọng. Tôi sẵn sàng quên đi nó, nhưng do mình tự quyết chứ không phải vì ai đó bảo mình.
Ngạn ngữ Tây Ban Nha
-Không gì xây dựng lòng tự trọng và sự tự tin tốt hơn thành tựu.
Thomas Carlyle
-Danh dự quý hơn tiền bạc.Đói miếng hơn tiếng đời. Ngay cả khi trong túi hết tiền, cái mũ trên đầu anh cũng phải đội cho ngay ngắn.
-Cái gì không thuộc về mình thì đừng có lấy, đói quá thì đi xin. Đã làm người thì phải có lòng tự trọng.
Nguyễn Bá Thanh
-Lòng tự trọng và sự khiêm nhường là những viên đá nền cho lòng trắc ẩn.
Theodore Isaac Rubin
-Ai cũng có lòng tự trọng, tự tin. Không có lòng tự trọng, tự tin là người vô dụng.
Hồ Chí Minh
-Đói cho sạch, rách cho thơm – Ca dao tục ngữ Việt Nam
Câu 1: Thế nào là trung thực? Liên hệ bản thân?
Câu 2: tìm 2 câu ca dao (tục ngữ) nói về tự trọng?
Câu 3:Nêu 2 câu ca dao (tục ngữ) về chủ đề yêu thương con người?
Câu 4: Ý nghĩa của việc sống tự lập?
Câu 5 Hãy lập ra kế hoạch cho bản thân trong kì thi học kì 1 sắp tới?
Đức tính trung thực là hết lòng với mọi người, là thật thà, là ngay thẳng. Người có đức tính trung thực là người luôn nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật, ngay thẳng, thật thà, là người luôn được mọi người tin tưởng. Trong cuộc sống ngày nay, đức tính trung thực được biểu hiện trong các kì thi của giới học sinh như không có hiện tượng quay cóp, chép bài hoặc xem bài của bạn... Và đức tính này cũng được biểu hiện trong xã hội như có những người ngay thẳng, không nói sai sự thật, không tham lam của người khác.
Cau 2:Rượu ngon bất luận be sành
Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.
Áo rách cốt cách người thương.
- Ăn có mời, làm có khiến
. Câu 3:Anh em cốt nhục đồng bào,
Kẻ sau người trước phải hào cho vui.
Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
câu4:người có tính tự lập sẽ gặt hái được nhiều thành công trong công việc và trong cuộc sống
Họ xứng đáng được mọi người kính trọng
Câu 8. Hành vi nào không biểu hiện tính tự trọng ?
Câu 9. Người tự trọng là gì?
Câu 10. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sự đoàn kết?
Câu 11. Hành vi nào thể hiện lòng yêu thương con người ?
Câu 12. Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện yêu thương con ngườ
tham khảo
8. VD: Chỉ khi có bài kiểm tra điểm tốt thì K mới khoe với cha mẹ, điểm kém thì K giấu đi
Không làm được bài, nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn ;...............
9.là sự đánh giá chủ quan của một cá nhân về giá trị của bản thân. Lòng tự trọng bao gồm niềm tin về bản thân cũng như các trạng thái cảm xúc, chẳng hạn như chiến thắng, tuyệt vọng, tự hào và xấu hổ
10.
1. Dựng nhà cần nhiều người, đánh giặc cần nhiều sức.
2. Bẻ đũa không bẻ được cả nắm.
3. Góp gió thành bão.
4. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
5. Bắc Nam là con một nhà
Là gà một mẹ, là hoa một cành
Nguyện cùng biển thẳm non xanh
Thương nhau nuôi chí đấu tranh cho bền.
6. Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
7. Lá lành đùm lá rách.
8. Chị ngã,em nâng.
9. Yêu nhau chín bỏ làm mười.
CÂU 11.
Nhắn tin ủng hộ quỹ vắc xin phòng bệnh.......
12.
Các câu tục ngữ về lòng yêu thương con ngườiThương người như thể thương thân. ...Một miếng khi đói bằng một gói khi no. ...Một giọt máu đào hơn ao nước lã ...Lá lành đùm lá rách. ...Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. ...Chị ngã, em nâng. ...Nhường cơm, sẻ áo. ...Yêu nhau chín bỏ làm mười.Hãy nêu những câu ca dao tục ngữ về lòng tự trọng??
Cac cau ca dao,tuc ngu ve long tu trong la:
-Chet vinh con hon song nhuc.
-Doi cho sach,rach cho thom.
- Cuoi nguoi cho voi cuoi lau
Cuoi nguoi hom truoc hom sau nguoi cuoi.
-Quan tu nhat ngon.
-Dat co le,que co thoi...
Minh chi biet zay thoi,chuc ban hoc gioi nha..
1. "Đói cho sạch, rách cho thơm."
2. "Giấy rách phải giữ lấy lề."
3. "Chết trong còn hơn sống đục."
Ca dao: "Trong đầm gì đẹp bằng sen......."
- Cọp chết để da, người ta chết để tiếng.
- Danh dự quý hơn tiền bạc.
- Áo rách cốt cách người thương.
- Chết đứng còn hơn sống quỳ.
- Người chết nết còn
- Giữ quần áo lúc mới may, giữ thanh danh lúc còn trẻ
Vậy nha, chào bạn
1) Thế nào là trung thực? Bản thân em đã sống trung thực chưa? Hãy nêu 2 biểu hiện về sự đánh giá của em.
2) Tại sao chúng ta phải rèn luyện tính tự trọng? Nêu 2 câu tục ngữ và 2 câu ca dao thể hiện lòng tự trọng?
3) Thế nào là tôn sư trọng đạo? Nêu 2 việc làm của em thể hiện tôn sư trọng đạo.
4) Khoang dung là gì?
5) Thế nào là đoàn kết tương trợ?
6) Thế nào là gia đình văn hoá? Nêu 5 biểu hiện thể hiện gia đình văn hóa và 5 biểu hiện gia đình thiếu văn hóa? Năm 2019 gia đình em có được công nhận là gia đình văn hóa không?
7) Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là ntn? Em hãy kể cho các bạn nghe về 1 truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ em.
1:nêu 3 ví dụ cụ thể về biểu hiện của tự trọng?
2: tìm 6 câu thành ngữ, tục ngữ hoặc ca dao nói về tính tự trọng?
3: cho tình huống sau: T và H học chúng một lớp, nhà hai bạn lại ở gần nhau. Một hôm T bị bệnh, không đi học được nên đã nhờ H cầm giúp bài tập Tiếng Anh của mình lên lớp nộp cho cô giáo. Vì chưa làm bài tập nên H đã chép lại bài tập tiếng Anh của T để nộp cho cô.
a. Em hãy nhận xét việc làm của H?
b. để thể hiện bản thân là người sống tự trọng, nếu em là H em sẽ làm gì?
Em hãy sưu tầm một số câu thơ, câu ca dao hoặc tục ngữ, danh ngôn nói về tính tự trọng.
- Tục ngữ:
+ Ăn có mời, làm có khiến.
+ Đói cho sạch, rách cho thơm.
+ Giấy rách phải giữ lấy lề.
+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
+ Chết đứng còn hơn sống quỳ.
- Ca dao:
Thuyền dời nào bến có dời
Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn.
- Danh ngôn:
“Chỉ có tính tự lập và tự trọng mới có thể nâng chúng ta lên trên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận”. - A.X.Pu-Skin-
Tô sư trọng đạo có ý nghĩa nhử thế nào? Nêu 2 câu ca dao hoặc tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo
TK:
Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình
- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
Tham khảo
Ý nghĩa :
-Là truyền thống quý báu của dân tộc,
-Thể hiện lòng biết ơn đối với thày cô,
-Bồi đắp nét đẹp trong tâm hồn con người,giúp cho các mối quan hệ trở nên tốt đẹp.
Một số câu ca dao tục ngữ nói về truyền thống tôn sư trọng đạo là:
- Tiên học lễ, hậu học văn
- Bán tự vi sư, nhất tự vi sư
- Học thầy không tày học bạn
- Một kho vàng không bằng một nang chữ
- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học
- Ăn vóc học hay
- Ông bảy mươi học ông bảy mốt
- Dốt đến đâu học lâu cũng biết
Tôn sư trọng đạo nghĩa là cần coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lý mà thầy cô đã truyền dạy.
Nêu 2 câu ca dao tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo:
Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
Ơn thầy soi lối mở đường
Cho con vững bước dặm trường tương lai.