Những câu hỏi liên quan
Lê Ngọc Nam
Xem chi tiết
Ngô Linh Quân
13 tháng 6 2016 lúc 20:49

mình đã lên lớp 7 rồi

những bài toán lớp 6 mình đều nhớ mình đang còn thi violympic và đạt giải nhì cấp tỉnh đó

bạn có thể hỏi mình

Lê Thảo My
13 tháng 6 2016 lúc 20:31

năm nay mình cũng lên lớp 6 giống bạn đó

Lê Việt
13 tháng 6 2016 lúc 20:32

bạn học tới đâu rồi thì tự lên gg tìm các dạng tương tự khó hơn thôi

Nguyễn Bảo Linh
Xem chi tiết
Bùi Minh Thư
16 tháng 12 2021 lúc 17:50

948: 8 = ?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Đạt
16 tháng 12 2021 lúc 17:52

khó lắm mik ko tính dc

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Linh
16 tháng 12 2021 lúc 17:53

948 : 8 = 118 ( dư 5 ) nha

Khách vãng lai đã xóa
Manhmoi
Xem chi tiết
Chuu
6 tháng 5 2022 lúc 6:17

Ngày thứ 3 làm ứng với số phần của đoạn đường là

\(1-\dfrac{5}{9}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{36}\left(phầnđường\right)\)

Đoạn đường dài số m là

\(7:\dfrac{7}{36}=36\left(m\right)\)

Nguyễn Bảo Quyên
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
15 tháng 4 2023 lúc 16:44

233+4x767

=233+3068

=3301

tiên
Xem chi tiết
yuki asuna
4 tháng 3 2018 lúc 20:19

Đổi 10 giờ 48 phút= 648 phút

648 phút : 9= 72 phút= 1 giờ 12 phút.

Đáp số: 1 giờ 12 phút

nguyenkhanhdoan
4 tháng 3 2018 lúc 20:18

1,2 gio

Nguyễn Tiến Dũng
4 tháng 3 2018 lúc 20:20

Đổi 10 giờ 48 phút = 648 phút

648 phút :9= 72 phút= 1 giờ 12 phút

Nguyễn Phương Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Thuận
10 tháng 2 2022 lúc 21:38

TRẢ LỜI:

Như lễ hội làng Phù Đổng ra đời nhằm tưởng nhớ công ơn của các vị anh hùng có công với dân tộc ta trong thời vua Hùng. ... Tóm lại, những giá trị bản sắc văn hóa dân tộc đến từ những lễ hội truyền thống cần được bảo vệ và lưu truyền đến các thế hệ sau.

CHÚC BẠN HỌC TỐT !

@CaNdYcAnDy_:33

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Bảo Thuận
10 tháng 2 2022 lúc 21:41

Củmm ơnq ặk >33

@CandyCandy

>333

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Minh
10 tháng 2 2022 lúc 21:41

nói về lễ hội Thánh gióng, ca ngợi chiến công anh dũng mạnh mẽ của gióng và có giá trị đối với ng dân là hình tưởng đc dựng từ ng xưa( nói theo ý mk nha)

Khách vãng lai đã xóa
Mộc Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
30 tháng 10 2023 lúc 15:53

Câu 2: Diện tích của mảnh đất như hình vẽ là:

            (4+4+4)x12 - 4 x 6 = 120(m2)

           Đáp số: 120 m2

Trần Bảo Hân
Xem chi tiết
9- Thành Danh.9a8
3 tháng 5 2022 lúc 16:48

tính như bth thôi ráng lên bạn nhá

Mạnh=_=
3 tháng 5 2022 lúc 16:48

99/32

Chuu
3 tháng 5 2022 lúc 16:48

\(y x 4/9 - 5/8 = 1/2 : 2/3\)

\(y x 4/9 - 5/8 = 3/4\)

\(y x 4/9 = 3/4 + 5/8\)

\(y x 4/9 = 11/8\)

\(y = 11/8 : 4/9\)

\(y = 99/32\)

Nguyễn Bá Tú
Xem chi tiết
Đỗ Quỳnh Anh
2 tháng 5 2020 lúc 18:34

  Nhà thơ Tố Hữu là một người có tầm ảnh hưởng sâu rộng đối với nền văn học Việt Nam. Ông có nhiều những tác phẩm nổi tiếng mà trong đó phải kể đến bài thơ rất tiêu biểu là “Khi con tu hú”. Đây là một bài thơ được ông viết trong tù, hoàn cảnh ngục tù ngột ngạt, xiềng xích nhưng không thể trói buộc tâm hồn lạc quan và khao khát tự do của Tố Hữu.

Mở đầu bài thơ “Khi con tu hú” chính là một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp về mùa hè, tác giả đã vẽ bức tranh thiên nhiên ấy bằng sáu câu thơ đầu:

“Khi con tu hú gọi bầy…

Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…”

Chúng ta không cảm thấy quá bất ngờ trước cảnh tượng thiên nhiên, bởi đây là cảnh mùa hè quen thuộc của miền quê Việt Nam. Đó là một bức tranh hiện thực được mở ra bằng sự lắng nghe hiện tại và hồi tưởng quá khứ.

“Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần”

Tiếng tu hú gọi bầy là mùa hè đã đến, lùa mùa màng đang tới và trái cây chín muồi, hoàn toàn theo quy luật của tự nhiên, tiếng chim gọi bầy như đang gọi mùa, mang đến sự náo nức, xôn xao trong đất trời và cả trong lòng người. Tiếng tu hú đã mang lại mạch sống của cây cối, mọi cảnh vật dường như đang ở trong thế động, lúa đang chín và trái ngọt dần. Nhà thơ Tố Hữu đã gửi gắm tâm tình của mình vào trong câu thơ, cái động của cảnh vật chính là tài của nhà thơ, gắn với tình yêu thiên nhiên, yêu sự sống và yêu cuộc đời của tác giả.

“Vườn râm dậy tiếng ve ngân…

Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào”

Mùa hè hiện lên rất sinh động và tươi đẹp, màu vàng của lúa, màu của trái cây cùng với âm thanh rộn ràng của tiếng ve ngân lên đón chào mùa hè. Trong chốn tù ngục, nhà thơ nhớ về tiếng ve, hình ảnh sân bắp phơi đầy, thèm muốn một cuộc sống thường nhật, bình thường như bên ngoài. Trong nhà ngục tối tăm, ánh sáng của thiên nhiên và bầu trời quả là xa xỉ đối với nhà thơ, thế nhưng nhà thơ đã tự tạo ra cho mình một bầu trời tươi đẹp như thế:

“Trời xanh càng rộng càng cao…

Đôi con diều sáo lộn nhào từng không”

  Hình ảnh diều sáo lộn nhào giữa không trung thể hiện cho khát vọng bay bổng, tự do, khao khát hòa nhập và tung hoành cùng thiên nhiên đất trời của tác giả. Tiếng sáo diều cao vút, rạo rực như chính tiếng lòng của người thanh niên Tố Hữu, mang trong mình tâm hồn yêu thiên nhiên, khao khát được sống trong thiên nhiên đã giúp cho nhà thơ vẽ nên một bức tranh thiên nhiên mùa hè trong trẻo, tươi mới và đầy màu sắc, âm thanh như thế. Để có được bức tranh đó, nhà thơ đã sử dụng các giác quan của mình, từ nghe, ngửi, nhìn để cảm nhận toàn bộ âm thanh, màu sắc và đường nét của mùa hè.

  Chỉ với sáu câu thơ đầu bài thơ “Khi con tu hú”, nhà thơ Tố Hữu đã làm hiện lên một khung cảnh thiên nhiên yên bình đặc trưng của làng quê Việt Nam. Bức tranh thiên nhiên mùa hè trong tâm hồn nhà thơ đã phản ánh khát vọng tự do cháy bỏng của tác giả trong chốn lao tù.Nhà thơ Tố Hữu là một người có tầm ảnh hưởng sâu rộng đối với nền văn học Việt Nam. Ông có nhiều những tác phẩm nổi tiếng mà trong đó phải kể đến bài thơ rất tiêu biểu là “Khi con tu hú”. Đây là một bài thơ được ông viết trong tù, hoàn cảnh ngục tù ngột ngạt, xiềng xích nhưng không thể trói buộc tâm hồn lạc quan và khao khát tự do của Tố Hữu.

  Mở đầu bài thơ “Khi con tu hú” chính là một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp về mùa hè, tác giả đã vẽ bức tranh thiên nhiên ấy bằng sáu câu thơ đầu:

“Khi con tu hú gọi bầy…

Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…”

  Chúng ta không cảm thấy quá bất ngờ trước cảnh tượng thiên nhiên, bởi đây là cảnh mùa hè quen thuộc của miền quê Việt Nam. Đó là một bức tranh hiện thực được mở ra bằng sự lắng nghe hiện tại và hồi tưởng quá khứ.

“Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần”

  Tiếng tu hú gọi bầy là mùa hè đã đến, lùa mùa màng đang tới và trái cây chín muồi, hoàn toàn theo quy luật của tự nhiên, tiếng chim gọi bầy như đang gọi mùa, mang đến sự náo nức, xôn xao trong đất trời và cả trong lòng người. Tiếng tu hú đã mang lại mạch sống của cây cối, mọi cảnh vật dường như đang ở trong thế động, lúa đang chín và trái ngọt dần. Nhà thơ Tố Hữu đã gửi gắm tâm tình của mình vào trong câu thơ, cái động của cảnh vật chính là tài của nhà thơ, gắn với tình yêu thiên nhiên, yêu sự sống và yêu cuộc đời của tác giả.

“Vườn râm dậy tiếng ve ngân…

Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào”

  Mùa hè hiện lên rất sinh động và tươi đẹp, màu vàng của lúa, màu của trái cây cùng với âm thanh rộn ràng của tiếng ve ngân lên đón chào mùa hè. Trong chốn tù ngục, nhà thơ nhớ về tiếng ve, hình ảnh sân bắp phơi đầy, thèm muốn một cuộc sống thường nhật, bình thường như bên ngoài. Trong nhà ngục tối tăm, ánh sáng của thiên nhiên và bầu trời quả là xa xỉ đối với nhà thơ, thế nhưng nhà thơ đã tự tạo ra cho mình một bầu trời tươi đẹp như thế:

“Trời xanh càng rộng càng cao…

Đôi con diều sáo lộn nhào từng không”

  Hình ảnh diều sáo lộn nhào giữa không trung thể hiện cho khát vọng bay bổng, tự do, khao khát hòa nhập và tung hoành cùng thiên nhiên đất trời của tác giả. Tiếng sáo diều cao vút, rạo rực như chính tiếng lòng của người thanh niên Tố Hữu, mang trong mình tâm hồn yêu thiên nhiên, khao khát được sống trong thiên nhiên đã giúp cho nhà thơ vẽ nên một bức tranh thiên nhiên mùa hè trong trẻo, tươi mới và đầy màu sắc, âm thanh như thế. Để có được bức tranh đó, nhà thơ đã sử dụng các giác quan của mình, từ nghe, ngửi, nhìn để cảm nhận toàn bộ âm thanh, màu sắc và đường nét của mùa hè.

  Chỉ với sáu câu thơ đầu bài thơ “Khi con tu hú”, nhà thơ Tố Hữu đã làm hiện lên một khung cảnh thiên nhiên yên bình đặc trưng của làng quê Việt Nam. Bức tranh thiên nhiên mùa hè trong tâm hồn nhà thơ đã phản ánh khát vọng tự do cháy bỏng của tác giả trong chốn lao tù.

Khách vãng lai đã xóa
ToFu CukSắk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 0:18

d2: =sum(a2:c2)

d3: =sum(a3:c3)

d4: =sum(a4:c4)

d5: =sum(a5:c5)

d6: =sum(a6:c6)