Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Thái Nguyên
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
15 tháng 11 2016 lúc 20:36

n= 3 hoặc n= 2

Kiyomi
15 tháng 11 2016 lúc 20:59

Ta có :

\(\frac{2}{7}< \frac{1}{n}< \frac{4}{7}\leftrightarrow\frac{1}{3,5}< \frac{1}{n}< \frac{1}{1,75}\Leftrightarrow3,5>n>1,75\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}n=2\\n=3\end{array}\right.\)

Vậy Số các số tự nhiên n thỏa mãn \(\frac{2}{7}< \frac{1}{n}< \frac{4}{7}\) là 2 ; 3

Nguyễn Thị Yến Linh
22 tháng 11 2016 lúc 20:37

2

Bao Trinh
Xem chi tiết
Bao Trinh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
29 tháng 6 2017 lúc 16:31

Đề sai rồi. Chỉ cần  \(3\left(\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}\right)=\frac{49}{12}>4\) thì cần gì tới 4 số phải bằng nhau nữa.

Bao Trinh
30 tháng 6 2017 lúc 10:14

xin đính chính lại là VT > 5. Bạn giúp mình bài này với

alibaba nguyễn
1 tháng 7 2017 lúc 10:53

Sửa đề theo như người đăng thì VT > 6

Giả sử trong 2017 số đó không có 4 số nào bằng nhau thì ta có:

\(\frac{1}{a_1^2}+\frac{1}{a_2^2}+...+\frac{1}{a_{2017}}\le3\left(\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{672^2}\right)+\frac{1}{673^2}\)

\(< 3\left(1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{671.672}\right)+\frac{1}{673^2}\)

\(=3\left(1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{671}-\frac{1}{672}\right)+\frac{1}{673^2}\)

\(=3\left(1+1-\frac{1}{672}\right)+\frac{1}{673^2}< 6\)

Vậy trong 2017 số có ít nhất 4 số bằng nhau.

Luong Dinh Sy
Xem chi tiết
Tường Vy
4 tháng 4 2016 lúc 22:29

theo bài ra ta có 
n = 8a +7=31b +28 
=> (n-7)/8 = a 
b= (n-28)/31 
a - 4b = (-n +679)/248 = (-n +183)/248 + 2 
vì a ,4b nguyên nên a-4b nguyên => (-n +183)/248 nguyên 
=> -n + 183 = 248d => n = 183 - 248d (vì n >0 => d<=0 và d nguyên ) 
=> n = 183 - 248d (với d là số nguyên <=0) 
vì n có 3 chữ số lớn nhất => n<=999 => d>= -3 => d = -3 
=> n = 927

nguyen duy thang
Xem chi tiết
không cần biết
17 tháng 2 2017 lúc 5:10

vì n thuộc n nên n+3 thuộc n

                        2n-2 thuộc z

de \(\frac{n+3}{2n-2}\) có giá trị nguyên thì n+3 chia hết cho 2n-2       

=>2(n+3)chi hết cho 2n-2

=>2n+6 chia hết cho 2n-2

=>(2n-2)+8  chia het cho 2n-2

=>8 chia hết cho 2n-2 (vì 2n-2 chia hết cho 2n-2 rồi)

2n-2 thuoc Ư(8)  

2n-2 thuộc {1;2;4;8;-1;-2;-4;-8}

lại có 2n-2 là số chẵn nên 2n-2 thuoc{2;4;8;-2;-4;-8}

2n-2=2=>n=2

2n-2=4=>n=3

2n-2=8=>n=5

2n-2=-2=.n=0

2n-2=-4=>n=-1(loại)

2n-2=-8=>n=-3(loại)

vậy các số tự nhiên n thỏa mãn là 2;3;5;0

Trung
17 tháng 2 2017 lúc 6:20

vì n thuộc n nên n+3 thuộc n

2n-2 thuộc z

 de 2n − 2 n + 3 có giá trị nguyên thì n+3 chia hết cho 2n-2

=>2(n+3)chi hết cho 2n-2

=>2n+6 chia hết cho 2n-2

=>(2n-2)+8 chia het cho 2n-2

=>8 chia hết cho 2n-2 (vì 2n-2 chia hết cho 2n-2 rồi)

2n-2 thuoc Ư(8)

2n-2 thuộc {1;2;4;8;-1;-2;-4;-8}

lại có 2n-2 là số chẵn nên 2n-2 thuoc{2;4;8;-2;-4;-8} 2n-2=2

=>n=2 2n-2=4

=>n=3 2n-2=8

=>n=5 2n-2=-2=.n=0 2n-2=-4

=>n=-1(loại) 2n-2=-8

=>n=-3(loại) vậy các số tự nhiên n thỏa mãn là 2;3;5;0

Ngô Hồng Thuận
Xem chi tiết
Ngô Hồng Thuận
Xem chi tiết
Viên đạn bạc
21 tháng 7 2016 lúc 15:15

Ta có

\(\frac{1^2+2^2+...+n^2}{n}=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6n}=\frac{\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{5n}=\frac{2n^2+1+3n}{5n}\)

Ngô Hồng Thuận
Xem chi tiết
Ngô Hồng Thuận
Xem chi tiết
Ngô Hồng Thuận
Xem chi tiết