hãy cho biết các giai đoạn phát triển của thời phong kiến
1. Các giai đoạn phát triển của Đông Nam Á thời kì phong kiến.
2. Nêu đặc điểm của các giai đoạn phát triển.
3. Nêu thời gian hình thành của một số quốc gia Đông Nam Á tiêu biểu.
Ai làm được mình tick cho, cảm ơn :3
THAM KHẢO:
1+2.Bảng tóm tắt các giai đoạn lịch sử trong sự phát triển của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX:
Giai đoạn | Nội dung chính |
Thế kỉ VII - X | Hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc: Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me, Vương quốc của người Môn, người Miến ở hạ lưu sông Mê Nam, của người In-đô-nê-xi-a ở Xu-ma-tơ-ra và Gia-va,… |
Thế kỉ X - XIII | Thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. |
Nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX | Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái, trở thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây. |
3.Phù Nam,Chân Lạp,Lâm Ấp,Đại Việt,...
1. Em hãy nêu những điểm giống và khác nhau trong các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của các quốc gia phong kiến khu vực Đông Nam Á?
2.Em có nhận xét gì về các công trình kiến trúc của các nước Đông Nam Á thời phong kiến ?
Lập niên biểu các giai đoạn phát triển của vương quốc lào và campuchia thời phong kiến
1 trong các triều đại phong kiến trung quốc triều đại nào phát triển thịnh vượng nhất.vì sao? 2 dưới thời phong kiến ở ấn độ phát triển qua vương triều nào mà em bt .kể tên các thành tựu văn hóa của ấn độ mà em bt? 3 triều đại phong kiến trung quốc nào đã từng xâm lực nc ta. kể tên về cuộc thất bại của quân xâm lược. 4 các quốc gia phong kiến đông nam á qua mấy giai đoạn ? em bt gì về các giai đoạn. hep me!help me
1, trong các triều đại phong kiến Trung Quốc triều đại nhà Đường phát triển thịnh vượng nhất vì: Thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện. Các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. Nhà nước cũng thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điền. Nhờ thế mà nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp được phát triển. Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.
Sau khi ổn định ở trong nước, nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố’ chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục, làm cho lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á
2,
+)Xã hội phong kiến được hình thành từ rất sớm ở Ấn Độ (thế kỉ II) đến thời Gúp-ta được xác lập và phát triển thịnh vượng nhất dưới thời Ấn Độ Mô-gôn.
+) các thành tựu văn hóa của Ấn Độ:
- có chữ viết riêng phổ biến nhất là chữ Phạn
-đạo Bà La Môn, đạo Hin-đu là tôn giáo phổ biến
-nghệ thuật kiến trúc Hin-đu với những đền thờ hình thạp nhọn nhiều tầng, trang trí tỉ mỉ,....
+) dùng chữ Phạn viết kinh Vê-đa
+) nổi tiếng là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na
+)đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa là ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ
câu 3 với câu 4 mai mình làm nha! giờ mình pp! đi nhủ ây
1, trong các triều đại phong kiến Trung Quốc triều đại nhà Đường phát triển thịnh vượng nhất vì: Thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện. Các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. Nhà nước cũng thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điền. Nhờ thế mà nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp được phát triển. Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh. Sau khi ổn định ở trong nước, nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố’ chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục, làm cho lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á
2, +﴿Xã hội phong kiến được hình thành từ rất sớm ở Ấn Độ ﴾thế kỉ II﴿ đến thời Gúp‐ta được xác lập và phát triển thịnh vượng nhất dưới thời Ấn Độ Mô‐ gôn.
+﴿ các thành tựu văn hóa của Ấn Độ: ‐ có chữ viết riêng phổ biến nhất là chữ Phạn ‐đạo Bà La Môn, đạo Hin‐đu là tôn giáo phổ biến
+)nghệ thuật kiến trúc Hin‐đu với những đền thờ hình thạp nhọn nhiều tầng, trang trí tỉ mỉ,....
3, các triều đại nhà Đường, nhà Hán, nhà Tần, nhà Tống-Nguyên, nhà Minh, nhà Thanh,nhà Tùy, thời Ngũ Đại,thời Tây Tấn, thời Đông Tấn,... là "gồm" các triều đại đã từng xâm lược nước ta. (nói tóm lại là không có triều đại nào của Trung Quốc là không xâm lược Việt Nam)
-các thất bại của quân xâm lược: khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40( đánh giặc nhà Hán), chiến thắng Ngô Quyền năm 938( đánh giặc nhà Nam Hán), cuộc kháng chiến của Lê Hoàn thời Tiền Lê( đánh giặc nhà Tống), cuộc kháng chiến của nhà Lý( gồm hai giai đoạn: đánh giặc nhà Tống), 3 lần kháng chiến của nhà Trần( đánh quân xâm lược Mông-Nguyên), khởi nghĩa Lam Sơn( đánh giặc nhà Minh),.....(nhiều quá) các cuộc khởi nghĩa đều thắng lợi, quân xâm lược thua trận
4,mình cung cấp ảnh thôi nhé
Em hãy nêu những điểm giống và khác nhau trong các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của các quốc gia phong kiến khu vực Đông Nam Á? Em có nhận xét gì về thành tựu văn hóa của các nước Đông Nam Á thời bấy giờ
Thành tựu nổi bật nhất về văn hóa là kiến trúc và điêu khắc
- Những thành tựu này chịu ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ, Trung Quốc vì : các đền, chùa, mái đình và một số công trình kiến trúc khác đều có mái cong, uốn lượn hình rồng như kiến trúc Trung Quốc. Hoặc một số khu đền tháp có hình tháp nhọn, nhiều tầng, được trang trí tỉ mỉ bằng các phù điêu hay các khu đền đều xây bằng đá có mái tròn như chiếc bát úp do ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ.
Em hãy nêu những điểm giống và khác nhau trong các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của các quốc gia phong kiến khu vực Đông Nam Á?
những đặc điểm cơ bản của xã hội phong kiến phương đông và xã hội phong kiến phương tây(giai đoạn hình thành,giai đoạn phát triển,giai đoạn xuy vong,giai đoạn có xô kinh tế,giai đoạn cơ sở xã hội)
kinh tế: + phương đông: nông nghiệp trồng lúa nước
+ phương tây: thủ công nghiệp trong lãnh địa khép kín
xã hội: + Phương đông: địa chủ, nông dân lĩnh canh
+ phương tây: lãnh chúa, nông nô
Hãy cho biết vai trò của sự phát triển văn hoá trong buổi đầu thời cận đại.
A. Đánh dấu sự thắng lợi của chủ nghũa tư bản
B. Đánh dấu sự sụp đổ của chế độ phong kiến
C. Tấn công vào thành trì phong kiến, hình thành quan điểm và tư tưởng của con người tư sản
D. Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
C. Tấn công vào thành trì phong kiến, hình thành quan điểm và tư tưởng của con người tư sản
Lập bảng niên biểu các giai đoạn hình thành, phát triển và suy vong của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.