Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiệc cưới Thùy Tín
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
27 tháng 10 2016 lúc 20:03

Câu 1: Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên đế lại dấu vết trên lá như thế nào?
Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.
Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.

Câu 2: Hãy nêu một số tập tính của mực.
Ngoài tập tính săn mồi bằng cách rình bắt, hay phun “hỏa mù” che mắt kẻ thù để trốn chạy, mực còn có các tập tính sau:
- Chăm sóc trứng: Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. Thỉnh thoảng mực phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng phát triển.
- Con đực có một tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phôi). Ớ một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.


 

ncjocsnoev
27 tháng 10 2016 lúc 20:07

Bạn " @Tiệc cưới Thùy Tín

và bạn @Trần Đăng Nhất

là một đó ạ

@phynit

Dạ Nguyệt
27 tháng 10 2016 lúc 20:04

1/Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.
Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.

2/Ngoài tập tính săn mồi bằng cách rình bắt, hay phun “hỏa mù” che mắt kẻ thù để trốn chạy, mực còn có các tập tính sau:

- Chăm sóc trứng: Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. Thỉnh thoảng mực phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng phát triển.
- Con đực có một tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phôi). Ớ một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.
 

Hoàng Lê Phi
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
16 tháng 12 2021 lúc 13:13

tk

Tập tính của ốc sên:
- Tập tính đẻ trứng và hang đất có ý nghĩa:
+ Bảo vệ trứng khỏi cấc loài vật khác
+ Nhờ nhiệt độ của đất trứng có thể đẻ được
+ Ốc sên tự vệ bằng cách là chui mình vào vỏ.

Nguyên Khôi
16 tháng 12 2021 lúc 13:13

Tham khảo!

Tập tính của ốc sên:
- Tập tính đẻ trứng và hang đất có ý nghĩa:
+ Bảo vệ trứng khỏi cấc loài vật khác
+ Nhờ nhiệt độ của đất trứng có thể đẻ được
+ Ốc sên tự vệ bằng cách là chui mình vào vỏ.
Tập tính của mực:
+ Bắt mồi: Phóng tua dài bắt mồi, dùng tua ngắn để đưa mồi vào miệng.
- Tự vệ : Phun hỏa mù(mực) sau đó chốn chạy

Sun ...
16 tháng 12 2021 lúc 13:15

TK

Tập tính:

+ Ốc sên: Thường chui xuống hố cát sâu để đẻ trứng

+ Mực:- Núp mình tròng rong rêu để bắt mồi,

            - Sử dụng khói mù để bỏ trốn khi bị kẻ thù tấn công

Ý nghĩa:

+ Ốc sên: Bảo vệ trứng được an toàn và khi con non lớn lên tránh được nguy hiểm bởi các loại động vật lớn hơn và trứng rớt từ trên cao xuống làm vỡ trứng

+ Mực:- Do không thể bơi lại các loại cá nên phải ẩn mình trong rong rêu chờ mồi bơi lại gần mà không bị chúng nghi ngờ và  dùng các xúc tua để bắt chúng

            -Khói mù tạo nên một lớp mực đen về phía kẻ địch mà mực bơi theo hướng ngượi lại nên vẫn có thể nhìn thấy để bỏ trống còn kẻ địch thì không

Sun ...
26 tháng 11 2021 lúc 15:46

Tập tính:

+ Ốc sên: Thường chui xuống hố cát sâu để đẻ trứng

+ Ốc sên: Bảo vệ trứng được an toàn và khi con non lớn lên tránh được nguy hiểm bởi các loại động vật lớn hơn và trứng rớt từ trên cao xuống làm vỡ trứng

๖ۣۜHả๖ۣۜI
26 tháng 11 2021 lúc 15:46

Tham khảo

Bài 1 trang 67 SGK Sinh học 7 | SGK Sinh lớp 7

Tử-Thần /
26 tháng 11 2021 lúc 15:47

Tập tính:

+ Ốc sên: Thường chui xuống hố cát sâu để đẻ trứng

+ Ốc sên: Bảo vệ trứng được an toàn và khi con non lớn lên tránh được nguy hiểm bởi các loại động vật lớn hơn và trứng rớt từ trên cao xuống làm vỡ trứng

Hello :)
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
23 tháng 11 2021 lúc 18:52

Tham khảo

Tập tính đó giúp bảo vệ trứng không bị động vật khác ăn, nhờ nhiệt độ trong đất cho trứng nở

Đại Tiểu Thư
23 tháng 11 2021 lúc 18:52

Tham khảo:

Tập tính: đào lỗ để đẻ trứng

Ý nghĩa sinh học của việc đào lỗ để đẻ trứng của ốc sên: để bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

Tiến Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 18:53

Tham khảo:tập tính đó giúp bảo vệ trứng không bị động vật khác ăn, nhờ nhiệt độ trong đất cho trứng nở

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
26 tháng 10 2016 lúc 20:11

Câu 1: Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên đế lại dấu vết trên lá như thế nào?

Hướng dẫn trả lời:

Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.

Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.

Câu 2: Hãy nêu một số tập tính của mực.

Hướng dẫn trả lời:

Ngoài tập tính săn mồi bằng cách rình bắt, hay phun “hỏa mù” che mắt kẻ thù để trốn chạy, mực còn có các tập tính sau:

— Chăm sóc trứng: Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. Thỉnh thoảng mực phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng phát triển.

— Con đực có một tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phôi). Ớ một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.

do nhu binh
Xem chi tiết
Pham thi thu Phuong
16 tháng 10 2016 lúc 16:29

Là 12 phải ko

Thảo Phương
Xem chi tiết

- Bọ dừa là gì?

+ Bọ dừa hay bọ cánh cứng dừa (tên khoa học: Brontispa longissima) là một loài bọ cánh cứng ăn các lá non của dừa và gây hư hại đọt dừa.

Nó là loài gây hại nghiêm trọng gần đây đối với cây dừa ở nhiều nơi trong vùng Thái Bình Dương, đặc biệt trong 3 thập niên trở lại đây, gồm Indonesia, quần đảo Solomon, Việt Nam, Nauru, Campuchia, Lào, Thái Lan, Maldives, Myanma, Hải Nam, và quần đảo Aru, và gần đây nhất là Philippines.

+ Bọ cánh cứng chiếm gần một phần tư tất cả các loài động vật được mô tả trên Trái Đất. Hơn 350.000 loài được biết đến trên toàn thế giới. Coleoptera chia thành bốn phân bộ, hai trong số đó hiếm khi được phát hiện. Phân bộ Adephaga bao gồm bọ chân chạy (ground beetles), bọ hổ (tiger beetles), bọ ăn thịt (predacious diving beetles), và bọ vẽ nước.

Bọ nước (Water pennies), bọ cánh cứng ăn xác người (carrion beetles), đom đóm và bọ rùa đáng yêu đều là thành viên của phân bộ Polyphaga.

- Đặc điểm và tập tính của bọ dừa:

    + Bọ cánh cứng có cặp cánh cứng phủ trên lưng, được gọi là elytra, bảo vệ các cánh thực nằm bên dưới chúng. Các elytra được đóng lại khi chúng nghỉ ngơi, một đường dọc tách đôi 2 phần cánh rõ ràng. Tính đối xứng này đặc trưng cho hầu hết các thành viên của bộ cánh cứng Coleoptera. Trong khi bay, con bọ cánh cứng mở elytra ra để cân bằng và sử dụng cánh thực (một lớp màng) của nó để di chuyển về trước.

    + Bọ cánh cứng có thói quen ăn uống rất đa dạng, nhưng hầu như tất cả đều sử dụng phần miệng sắc bén dể nhai thức ăn. Nhiều bọ cánh cứng là động vật ăn cỏ, ăn trên cây. Bọ cánh cứng Nhật Bản (Popillia japonica) gây thiệt hại nặng nề trong các khu vườn và cảnh quan, chúng đi qua và để lại những chiếc lá rách nát, hư hỏng.

    + Bọ cánh cứng săn mồi có xu hướng tấn công các động vật không xương sống khác trong đất hoặc trên thảm thực vật.

    + Ký sinh trùng bọ cánh cứng có thể sống trên côn trùng khác hoặc thậm chí động vật có vú. Một vài bọ cánh cứng nhặt rác phân hủy chất hữu cơ hoặc xác chết. Bọ phân sử dụng phân như thức ăn và nơi là nơi để chúng đẻ trứng.

    + Bọ cánh cứng được tìm thấy trên toàn thế giới, trong hầu như tất cả các môi trường sống trên cạn và dưới nước.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
9 tháng 8 2023 lúc 10:51

- Những phong tục, tập quán của người Việt trong thời Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay là:

+ Tục ăn trầu và sử dụng trầu cau trong các dịp lễ, tết, ngày trọng đại (hiếu, hỉ…)

+ Tục làm bánh chưng, bánh giày trong các dịp lễ tết.

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên; thờ cúng anh hùng dân tộc.

Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 3:10

– Bố cục: 2 phần

+ Phần 1 (6 câu thơ đầu): Cảnh mùa thu ở vùng quê Bắc bộ.

+ Phần 2 (2 câu thơ cuối): Hình ảnh, tâm trạng của nhân vật trữ tình.

– Hoàn cảnh sáng tác

Câu cá mùa thu nằm trong chùm ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến gồm: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh.

+ Được viết trong thời gian khi Nguyễn Khuyến về ở ẩn tại quê nhà.