Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Douyin
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
27 tháng 10 2021 lúc 9:37

\(a,BaSO_{4_{ }}\)

\(b,Na_2S\)

Phùng Hiền Hậu
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
22 tháng 7 2016 lúc 8:03

dang1_01.jpg picture by nguyentam083

Ví dụ:
CTHH của khí nitơ: N2
CTHH của lưu huỳnh: S
CTHH của kẽm: Zn
CTHH của bạc nitrat (1g; 1N; 3O): AgNO3

Phạm Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 4 2021 lúc 21:26

\(2C_nH_{2n+1}COOH + 2Na \to 2C_nH_{2n+1}COONa + H_2\\ n_{H_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol) \Rightarrow n_{C_nH_{2n+1}COOH} = 2n_{H_2} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow M_{C_nH_{2n+1}COOH} = 14n + 46 = \dfrac{7,4}{0,1} = 74 \Rightarrow n = 2\\ \Rightarrow CTHH : C_2H_5COOH\)

Nguyễn Thúy Hằng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
14 tháng 9 2016 lúc 9:40

ính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 2,45 gam chất A
nO2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol ---> mO – 0,03 . 32 = 0,96 gam
mK + mCl = mA – mO = 2,45 – 0,96 = 1,49 g
mK = 1,49. 52,35/100 = 0,78 gam
mCl = 1,49 – 0,78 = 0,71 gam
Các nguyên tố có trong A gồm K , Cl và O
(Đến đây bạn có thể tính số mol mỗi nguyên tố cũng được nhưng mình làm gộp lại)
Đặt A có công thức là KxClyOz ta có:
x:y:z = mK/ 39 : mCl/ 35,5 : mO/16 = 0,02 : 0,02 : 0,06 = 1: 1:3
x = y =1 , z =3
Vậy công thức hóa học của A là KClO3

Tạ Thùy Dương
Xem chi tiết

Các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm theo các đặc điểm sau: 

- Chất hữu cơ: gluxit, lipit; prôtêin; vitamin, axit nuclêic

- Chất vô cơ: muối khoáng, nước

- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa:

+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit,lipit,prôtêin,axit nuclêic

+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa:vitamin,muối khoáng,nước

Sơ đồ:

loading...

Hình 24-2. Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hóa
Nguồn: Sách giáo khoa trang 78

Trần Hy An
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
18 tháng 12 2022 lúc 19:35

a) 

CO: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_C=\dfrac{12}{28}.100\%=42,86\%\\\%m_O=100\%-42,86\%=57,14\%\end{matrix}\right.\)

CO2\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_C=\dfrac{12}{44}.100\%=27,27\%\\\%m_O=100\%-27,27\%=72,73\%\end{matrix}\right.\)

b) 

Fe3O4\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{168}{232}.100\%=72,41\%\\\%m_O=100\%-72,41\%=27,59\%\end{matrix}\right.\)

Fe2O3\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{112}{160}.100\%=70\%\\\%m_O=100\%-70\%=30\%\end{matrix}\right.\)

c) 

SO2\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_S=\dfrac{32}{64}.100\%=50\%\\\%m_O=100\%-50\%=50\%\end{matrix}\right.\)

SO3\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_S=\dfrac{32}{80}.100\%=40\%\\\%m_O=100\%-40\%=60\%\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Thanh Tuyen
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 10 2021 lúc 11:18

Câu 1 : 

a) $Al_2O_3 (PTK = 102\ đvC)$

b) $CaCO_3(PTK = 100\ đvC)$

Câu 2 : 

Dựa theo quy tắc hóa trị : 

a) Fe có hóa trị III

b) CTHH là $CuO$

Trần Đăng Khoa
Xem chi tiết
Trần Đăng Khoa
21 tháng 10 2021 lúc 10:39

nhanh lẹ còn 7 phút làm bài à

Trần Đăng Khoa
21 tháng 10 2021 lúc 10:53

lẹ lên

Trần Đăng Khoa
21 tháng 10 2021 lúc 10:59

trời ơi

lâu quá 

0 điểm chắc rồi