Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuyen Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
4 tháng 2 2021 lúc 9:19

a/ Ta có : \(P.h=F.s\)

\(\Leftrightarrow F=\dfrac{P.h}{s}=\dfrac{10.10.3}{15}=20\left(N\right)\)

b/ \(A=P.h=10.10.3=300\left(J\right)\)

c/ \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300}{10}=30\left(W\right)\)

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2017 lúc 15:35

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Kẻ BH ⊥ AD ta được tứ giác BCDH là hình chữ nhật.

Ta có: BC = DH và BH = CD (tính chất hình chữ nhật)

Suy ra: DH = 4(cm)

AH = 8 – 4 = 4 (cm)

BH = 10 (cm)

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABH, ta có:

A B 2 = B H 2 + A H 2

Suy ra: AB = Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 ≈ 10,8 (m)

Vậy băng chuyền dài khoảng 10,8 m.

Linh Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Minh Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
23 tháng 11 2016 lúc 20:26

9. 5km

 

Nguyễn Đức Anh
23 tháng 11 2016 lúc 20:27

câu 3. D

Câu 6. D

Hoàng Minh Giang
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
30 tháng 10 2016 lúc 22:22

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

Các lực ma sát đều có hại.

Các lực ma sát đều có lợi.

Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.===> đúng

Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.

Câu 2:

Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:

Trọng lực của vật.

Lực ma sát trượt.

Lực ma sát nghỉ.====> đúng

Lực ma sát lăn.

Câu 3:

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:

55km/h

50km/h

60km/h

53,75km/h====> đúng

Câu 4:

Khi kéo một vật trượt trên bề mặt một vật khác, nếu mặt tiếp xúc giữa chúng càng gồ ghề thì lực ...... càng lớn.

ma sát nghỉ

ma sát lăn====>đúng

hút của Trái Đất

ma sát trượt

Câu 5:

Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:

====>đúng

Câu 6:

Bạn Quí đi xe đạp từ nhà đến trường trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ = 20km/h. Tốc độ trung bình của bạn Quí trên cả quãng đường là:

12km

16km

18km

15km/h====>đúng

5km

Câu 7:

Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:

Lực ma sát nghỉ====>đúng

Lực ma sát lăn

Lực ma sát trượt

Lực cân bằng

Câu 8:

Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có ......... xuất hiện tại mặt tiếp xúccủa thùng hàng với sàn nhà.

lực hấp dẫn

lực ma sát nghỉ

lực ma sát lăn

lực ma sát trượt====>đúng

 
Hoàng Minh Giang
Xem chi tiết
Lê Phước Thảo Nguyên
30 tháng 10 2016 lúc 22:10

c,c,a,a,a,c,ad,b,d ^_^

 

Vịtt Tên Hiền
30 tháng 10 2016 lúc 19:53

c,c,a,a,a,c,ad,b,d

phan minh thư
31 tháng 10 2016 lúc 19:57

1c,2c,3d,4d,5a,6d,7a,8d,9c,10d

Đăng Khoa Phùng
Xem chi tiết
nguyễn trà my
Xem chi tiết
Minh Hồng
1 tháng 4 2022 lúc 21:39

Câu 1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?

A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.

B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,

C. Khi vật chuyền động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,

D. Lực ma sát trượt căn trở chuyến động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.

Câu 2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.

B. ô tô đang chuyến động, đột ngột hãm phanh.

C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.

D. xe đạp đang xuống dốc.

Câu 3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyến động chậm dần vì có

A. trọng lực.

B. lực hấp dẫn.

C. lực búng của tay.

D. lực ma sát

Câu 4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?

A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.

B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.

C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.

D. Ma sắt giữa má phanh với vành xe.

Câu 5. Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó

A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.

B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật

Khanh Hoang Truong
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 10 2016 lúc 23:06

2c , 4c , 5a , 6b , 7b , 10 b và c

huynh thi huynh nhu
15 tháng 12 2018 lúc 5:59

1-d

2-c

3-b

4-c

5-a

6-b

7-b

8-a

9-c

10-b

leuleuleuleu