Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hiền Mai
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Minh Huyền
14 tháng 9 2015 lúc 15:33

bạn vào đây,Chương trình toán lớp 6, lý thuyết công thức toán SGK lớp 6, muốn bài nào , có bài đó

Nguyễn Hiền Mai
14 tháng 9 2015 lúc 15:54

ko cần các bạn giúp nữa đâu

Đinh Thanh Huyền
13 tháng 7 2017 lúc 15:29

Bạn lật ra phía sau sau sách bài tập trang 144 là có giải đó nghen.Sách bài tập này có giải đó, nhớ cho mình nhé!

Xem chi tiết
Joyce Nguyễn
3 tháng 2 2021 lúc 20:46

Bài 9:

Tập hợp A gồm 5 nước có diện tích lớn nhất:

A = {In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam, Ma-lai-xi-a}

Tập hợp B gồm bốn nước có dân số ít nhất:

B = { Bru-nây, Xin-ga-po, Lào, Cam-pu-chia}

Bài 10:

 

a. Số tự nhiên liền sau số 199 là số 200

Số tự nhiên liền sau số x là x + 1 (với x ∈ N)

b. Số tự nhiên liền trước số 400 là 399

Số tự nhiên liền trước số y là y – 1 (với y ∈ N*)

Bài 11:

a. A = {19; 20}

b. B = {1; 2; 3}

c. C = {35; 36; 37; 38}

Bài 12:

a. 1201, 1200, 1199

b. m + 2, m + 1, m

Bài 13:

Ta có: N = {0; 1; 2; 3; 4; 5; ...}

       N* = {1; 2; 3; 4; 5;...}

Suy ra số tự nhiên x mà x ∉ N* là 0. Vậy A = {0}

Bài 14:

Các số tự nhiên không vượt quá n là {0;1;2;3;4;...;n}

Vậy có n + 1 số

 
Ngô Cao Hoàng
3 tháng 2 2021 lúc 21:20

đề bài bạn

Joyce Nguyễn
3 tháng 2 2021 lúc 21:22

Bài 9:

a) Ta có:\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{-10}\) 

Suy ra:             x.(−10)=30

                     x=30:(−10)

                     x=−3

Vậy x=−3x=−3

b) Ta có \(\dfrac{3}{y}=\dfrac{-33}{77}\)

Suy ra:                 y=231:(−33)

                y=−7

Vậy y=−7

Bài 10:

Giả sử số cần điền vào chỗ chấm là x.

Ta có :

\(a) \dfrac{3}{4}=\dfrac{x}{20}=>3.20=4x=>60=4x=>x=\dfrac{60}{4}=15\)

\(b.\dfrac{4}{5}=\dfrac{12}{x}=>4x=5.12=>4x=60=>x=\dfrac{60}{4}=15\)

c) \(\dfrac{x}{9}=\dfrac{-16}{36}=>\dfrac{x}{9}=\dfrac{-4}{9}=>x=-4\)

d) \(\dfrac{7}{x}=\dfrac{21}{-39}=>\dfrac{21}{3x}=\dfrac{21}{-39}=>3x=-39=>x=-39:3=-13\)

Bài 11:

\(\dfrac{-52}{-71}=\dfrac{-52.\left(-1\right)}{-71.\left(-1\right)}=\dfrac{52}{71}\)

\(\dfrac{4}{-17}=\dfrac{4.\left(-1\right)}{-17.\left(-1\right)}=\dfrac{-4}{17}\)

\(\dfrac{5}{-29}=\dfrac{5.\left(-1\right)}{-29.\left(-1\right)}\dfrac{-5}{29}\)

\(\dfrac{31}{-33}=\dfrac{31.\left(-1\right)}{-33.\left(-1\right)}=\dfrac{-31}{33}\)

Bài 12:

Từ 2.36=8.9, ta lập phân số thứ nhất bằng cách lấy tử số là số bất kì ở vế này và mẫu số là số bất kì ở vế kia, từ đó tìm được phân số còn lại. 

Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức 2.36=8.9 là :

\(\dfrac{2}{8}=\dfrac{9}{36};\dfrac{2}{9}=\dfrac{8}{36};\dfrac{36}{8}=\dfrac{9}{2};\dfrac{36}{9}=\dfrac{8}{2}\)

Bài 13:

 

Từ (−2).(−14)=4.7,(−2).(−14)=4.7, ta lập phân số thứ nhất bằng cách lấy tử số là số bất kì ở vế này và mẫu số là số bất kì ở vế kia, từ đó tìm được phân số còn lại.

Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức (−2).(−14)=4.7(−2).(−14)=4.7 là : 

\(\dfrac{-2}{4}=\dfrac{7}{-14};\dfrac{-2}{7}=\dfrac{4}{-14};\dfrac{-14}{7}=\dfrac{4}{-2};\dfrac{-14}{4}=\dfrac{7}{-2}\)Bài 14:

a)\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y}\)nên x.y=3.4=12

Ta có: 12=1.12=(−1).(−12)=2.6=(-2).(−6)=3.4=(−3).(−4)

Vậy ta có bảng sau: 

b) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{7}\)nên \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2k}{7k}\)(với k∈Z,k≠0)

Suy ra: x=2k,y=7k(k∈Zvà k≠0).

Vương Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
21 tháng 1 2019 lúc 20:36

đề ở đâu vậy nạ

Ngọc Khánh
21 tháng 1 2019 lúc 20:36

phải thêm dữ liệu chứ

Vương Nguyễn Bảo Ngọc
21 tháng 1 2019 lúc 20:37

Mình đánh để rồi mà lúc nó hiển thị ko có 

Nguyễn Hồng Thắm
Xem chi tiết
Mình yêu các bạn
13 tháng 7 2018 lúc 19:43

Bạn viết đề bài ra nhé !

Nguyễn Hồng Thắm
13 tháng 7 2018 lúc 19:50

Bài 16: Biểu thức sau đây xác định với giá trị nào của x?

a) \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)        c) \(\sqrt{\frac{x-2}{x+3}}\)

b) \(\sqrt{x^2-4}\)                         d) \(\sqrt{\frac{2+x}{5-x}}\)

Bài 22: Với n là số tự nhiên, chứng minh đẳng thức:

\(\sqrt{\left(n+1\right)^2}+\sqrt{n^2}=\left(n+1\right)^2-n^2\)

Nguyễn Hồng Thắm
13 tháng 7 2018 lúc 19:51

Bài 22: Mk viết thiếu: Viết đẳng thức trên khi n là 1,2,3,4,5,6,7

trầnnhưhòa
Xem chi tiết
Nguyen Khanh Linh
12 tháng 11 2017 lúc 9:10

Ban Hoa giải đúng. Hưng làm nhầm công thức

ngan dai
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
9 tháng 9 2015 lúc 21:44

a) Sai 

b) Đúng

c) Đúng

Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
26 tháng 8 2016 lúc 20:30

a) Góc xOy và góc ... là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là ... của cạnh Oy'.

b) Góc x'Oy và góc xOy' là ... vì cạnh Ox là tia đối của cạnh ... và cạnh ...

Hướng dẫn giải:

a) Góc xOy và góc x'Oy' là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy'.

b) Góc x'Oy và góc xOy' là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy' là tia đối của cạnh Oy

Trần Linh Trang
26 tháng 8 2016 lúc 20:31

Viết ra đi bạn, mk mất sách rồi

Trần Thị Ánh Ngọc
26 tháng 8 2016 lúc 20:31

dễ mà bn

Super saidan songocu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
30 tháng 8 2021 lúc 16:27

\(2M=\frac{3-1}{1.2.3}+\frac{4-2}{2.3.4}+\frac{5-3}{3.4.5}+...+\frac{12-10}{10.11.12}=\)

\(=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{10.11}-\frac{1}{11.12}=\frac{1}{2}-\frac{1}{11.12}\)

\(\Rightarrow M=\frac{1}{4}-\frac{1}{11.24}=\frac{66-1}{11.24}=\frac{65}{11.24}\)

Khách vãng lai đã xóa
Buns Hà
Xem chi tiết
:)))
28 tháng 7 2020 lúc 16:02

80)

a)

\(\left(2-\sqrt{2}\right)\left(-5\sqrt{2}\right)-\left(3\sqrt{2}-5\right)^2\)

\(=-10\sqrt{2}+5.2-\left(18-30\sqrt{2}+25\right)\)

Đáp số : \(-33+20\sqrt{2}\)

b)

\(2\sqrt{3a}-\sqrt{75a}+a\sqrt{\frac{13,5}{2a}}-\frac{2}{5}\sqrt{300a^3}\)

\(=2\sqrt{3a}-5\sqrt{3a}+\frac{a}{2a}\sqrt{27a}-\frac{2}{5}.10a\sqrt{3a}\)

Đáp số : \(-\left(1,5+4a\right)\sqrt{3a}\)

Khách vãng lai đã xóa
:)))
28 tháng 7 2020 lúc 16:53

81)

a) Ta có : \(\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}+\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2+\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\)

                \(=\frac{a+2\sqrt{ab}+b+a-2\sqrt{ab}+b}{a-b}\)

                \(=\frac{2\left(a+b\right)}{a-b}\)( Với  \(a\ge0\)\(b\ge0\)và \(a\ne b\))

b) Ta có : \(\frac{a-b}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}+\frac{\sqrt{a^3}-\sqrt{b^3}}{a-b}=\frac{\left(a-b\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\left(\sqrt{a}\right)^2+\left(\sqrt{b}\right)^2}-\frac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}{a-b}\)

               \(=\frac{a\sqrt{a}+a\sqrt{b}-b\sqrt{a}-b\sqrt{b}}{a-b}-\frac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}{a-b}\)

               \(=\frac{a\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{a-b}\)( Với \(a\ge b\)\(b\ge0\)và \(a\ne b\))

Khách vãng lai đã xóa