Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
L.T.K.Huyen
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
8 tháng 11 2023 lúc 21:28

  Bài thơ "Qua đèo Ngang" là một bài thơ đã đạt đến chuẩn mực trong việc sử dụng thể thơ Đường luật. Đặc biệt là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình được sử dụng khéo léo và tinh tế. Qua bức tranh cảnh vật đèo Ngang lúc chiều tà rộng lớn nhưng hoang vắng đìu hiu, ta cảm nhận được nỗi cô đơn vắng lặng trong tâm hồn con người đang đối diện với thiên nhiên. Kết hợp với đó là nghệ thuật đảo ngữ và từ láy được sử dụng một cách đắc địa. Từ láy “lom khom”, “lác đác” với nghệ thuật đảo ngữ tăng thêm sự nhỏ bé của bóng hình con người và sự thưa thớt, hoang vắng của cảnh vật. Ta có thể cảm nhận được cảm xúc buồn thương ập tới tràn vào trong tâm can của bà Huyện Thanh Quan. "Qua đèo Ngang" là một thi phẩm xuất sắc để lại trong người đọc những cảm xúc khó quên, thấm thía nỗi buồn man mác, sự cô đơn, lẻ loi của nhà thơ giữa cuộc đời, giữa thiên nhiên rộng lớn dưới nét bút nghệ thuật sáng tạo. 

Mai Ngọc Hà
Xem chi tiết
Niu niu
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 11 2021 lúc 22:52

Tham khảo:

Hai câu thơ trên nằm ở phần tả cảnh Đèo Ngang trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan. Chỉ đơn thuần là vẽ nên cảnh vài chú tiều đang nhặt củi dưới chân núi và mấy nhà chợ vắng vẻ bên sông nhưng bằng nghệ thuật đảo ngữ đặc sắc, tác giả đã tạo nên hai câu thơ đầy sức gợi. Theo cách diễn đạt thông thường, hai câu thơ trên được viết là: Vài chú tiều lom khom dưới, núi (hoặc: Vài chú tiều dưới núi lom khom). Mấy nhà chợ lác đác bên sông (hoặc: Mấy nhà chợ bên sông lác đác). Nhưng viết như vậy không tạo được ấn tượng bằng cách diễn đạt mà Bà Huyện Thanh Quan đã chọn. “Lom khom” là từ tượng hình gợi tư thế cúi người nhưng luôn luôn nhấp nhô chuyển động. Đó là động tác cúi nhặt củi của người tiều phu. Nó gợi lên hình ảnh đời sống lam lũ, vất vả suốt đời “bán mặt cho đất bán lưng cho trời” của người lao động. Từ “lác đác” cũng có sức gợi tinh tế như thế. Nó chỉ sự vắng vẻ, thưa thớt, bé nhỏ, thậm chí tiêu điều hoang vắng mà ở đây là mấy nhà chợ. Mà như ta biết, chợ búa là nơi thể hiện đời sống kinh tế của khu dân cư, chợ vắng vẻ nghĩa là nơi ấy nghèo đói, lam lũ lắm. Điều đặc biệt là hai từ tượng hình độc đáo ấy được đảo lên đầu câu thơ đã nhấn mạnh vào sự vất vả, lam lũ, đói nghèo của người dân vùng Đèo Ngang. Chẳng những thế, các từ chỉ lượng rất ít ỏi: “vài”, “mây” nó nhắc đến sự vắng vẻ, tiêu điều của sự sống. Đã vậy, các từ chỉ lượng ấy bị tách riêng ra khỏi danh từ để các sự vật “tiều”, “chợ” đứng một mình chơ vơ giữa câu thơ càng tô đậm sự heo hút, vắng lặng của con người.

Trần Thị Quỳnh
Xem chi tiết
nguyễn thị lan anh
2 tháng 4 2020 lúc 9:38

 * Nội dung khái quát của bài thơ Qua Đèo Ngang là: cảnh Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút thấp thoáng có sự sống con người nhưng con hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả. 

 * nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ là phong cách thơ trang nhã, điêu luyện, tả cảnh ngụ tình đặc sắc. 

Khách vãng lai đã xóa
Tran My Quyen
Xem chi tiết
letiendat
20 tháng 11 2016 lúc 19:42

bai tho qua deo ngang tac ra la ai vya

 

Tran My Quyen
20 tháng 11 2016 lúc 19:42

giúp mình với

 

Tây Qua Jun
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Phương Linh
24 tháng 10 2016 lúc 20:50

Giọng điệu miêu tả, tự sự và thoáng chút ngậm ngùi, tâm sự của người con xa quê lâu ngày nay mới được trở về.

- Hai câu dưới:

"Trẻ con nhìn lạ không chào

Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?

Giọng điệu hóm hỉnh, bi hài:

Sự ngây thơ, hồn nhiên của trẻ thơ.

Hoàn cảnh trớ trêu, bị gọi là khách ngay trên quê nhà.

Cảm giác bơ vơ, lạc lọng khi trở về quê không còn người thân thích, quen biết, nỗi ngậm ngùi đau xót.

Câu hỏi hồn nhiên của các em nhỏ làm cho tác giả vừa vui, vừa buồn.

nguyễn đặng tuấn minh
Xem chi tiết
Minh Anh
14 tháng 12 2021 lúc 21:55

TK

Bài thơ được viết theo thể thất ngôn bát với tâm trạng buồn và sâu lắng. Bút pháp tả cảnh ngụ tình được tác giả sử dụng trong bài. ...

Chúng được nhà thơ thể hiện nhiều biện pháp nghệ thuật và cách sử dụng từ ngữ một các tinh tế và tài tình. Trên đây là tóm tắt về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Qua đèo ngang.

lạc lạc
14 tháng 12 2021 lúc 21:55

tk

 

1. Tác giả

- Bà Huyện Thanh Quan (1805 - 1848), tên thật là Nguyễn Thị Hinh.

- Bà sinh ra tại Nghi Tàm, Vĩnh Thuận, Tây Hồ.

- Bà là một người phụ nữ tài giỏi nên được làm quan vào cung dạy học cho những cung phi công chúa.

- Các tác phẩm tiêu biểu của bà: Qua đèo Ngang, Thăng Long thành hoài cổ, Chiều hôm nhớ nhà, Tức cảnh chiều thu,...

2. Tác phẩm

a. Xuất xứ

Bài thơ được sáng tác khi bà từ trên đường từ Bắc Hà vào Huế nhận chức Cung Trung giáo tập.

b. Bố cục

Gồm 4 phần: Đề - Thực - Luận - Kết.

- Phần 1: (Hai câu đề): Cái nhìn chung về cảnh vật Đèo Ngang.

- Phần 2: (Hai câu thực): Cuộc sống của con người ở Đèo Ngang.

- Phần 3: (Hai câu luận): Tâm trạng của tác giả.

- Phần 4: (Hai câu kết): Nỗi cô đơn đến tột cùng của tác giả

Nguyễn Thị Vân Anh
Xem chi tiết
bê trần
Xem chi tiết
Phương Thảo
1 tháng 11 2016 lúc 20:40

Nghệ thuật:
- Từ ngữ mộc mạc giản dị.
- Sử dụng phép đối.
- Giọng điệu vừa khách quan, hóm hỉnh, vừa ngậm ngùi.