Những câu hỏi liên quan
Anh Chau
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 10 2016 lúc 8:56

- Khoang cơ thể chính chức , chứa dịch .

- Hệ tiêu hóa \(\begin{cases}\text{- Ống tiếu hóa }\\\text{- Ezim tiêu hóa}\end{cases}\)

- Hệ tuần hoàn \(\begin{cases}\text{- Mạch bụng}\\\text{- Mạch lưng}\\\text{- Mạch vòng}\\\text{- Hệ tuần hoàn kín}\end{cases}\)

- Hệ thần kinh \(\begin{cases}\text{- Tập trung thành chuỗi tập thần kinh}\\\text{- Dây thần kinh }\end{cases}\)

Chúc bạn học tốt

 

 

Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 11:16

1.CẤU TẠO TRONG
- Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch - > làm căng cơ thể.
- Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ(Lỗ miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn).
- Hệ tuần hoàn kín : Mạch lưng , mạch bụng, mạch vòng ( Tim đơn giản), vòng hầu.
- Hệ thần kinh : Chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.

Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 11:17

2.

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.



 

bùi Ánh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
31 tháng 10 2016 lúc 19:55

Câu 1 "

- Có kích thước hiển vi

- Cơ thể chỉ là một tế bào đám nhận mọi chức năng sống

- Dinh dưỡng chủ yếu bằng dị dưỡng

- Sinh sản vô tính và hưu tính

ncjocsnoev
31 tháng 10 2016 lúc 20:00

Câu 4 :

- Có ích :

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương

+ Làm đồ trang trí , trang sức

+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng

+ Là nguồn khai thác làm thức ăn

+ Là vật chỉ thị trong nghiên cứu địa chất

+ Là thức ăn có các động vật khác

+ Có ý nghĩa về sinh thái

- Tác hại

+ Một số loài sứa gây ngứa , độc cho người

+ Cản trở giao thông đường biển

 

ncjocsnoev
31 tháng 10 2016 lúc 19:57

Câu 2 :
So với giun tròn và giun dẹp , hệ tiêu hóa của giun đốt tiến hóa hơn vì đã phân hóa và xuất hiện hệ tuần hoàn kín
 

Flory Thư
Xem chi tiết
ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
23 tháng 12 2020 lúc 15:54

Biện pháp phòng trừ giun: rửa tay thật sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, ăn chín uống sôi, lau dọn nhà cửa.

nguyễn minh trang
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
13 tháng 10 2016 lúc 18:52

Đặc điểm cấu tạo của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất là:

- Cơ thể gồm nhiều đốt, trên mỗi đốt có 1 vành tơ kết hợp với các thành pahanf của cơ thể phình duỗi xen kẽ giúp giun đất di chuyển được.

- Trong lớp mô bì có tế bào tiết ra chât nhầy làm da luôn trơn giúp giun di chuyển dễ và hô hấp qua da.

- Vòi miệng vươn ra như mũi dài thích hợp cho việc đào xới đất.

Dương Thu Hiền
13 tháng 10 2016 lúc 18:53

Giun đất là bạn của nhà nông vì:

- Giun đất trong quá trình đoà hanh làm đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu cho đất, tiết chất nhầy làm mềm đất, phân giun có cấu tạo hạt tròn làm đất thoáng khí hơn.

Nghiêm Quỳnh Chi
13 tháng 10 2017 lúc 20:45

Giun đất là bạn nhà nông vì giun lấy đất vào rồi lại đùn đất ra làm đất tơi xốp

Xem chi tiết
Mai Hiền
5 tháng 1 2021 lúc 11:33

Câu 1:

 

Sán lá gan

Giun đũa

Giun đất

Cấu tạo

+ Cơ thể hình lá, dẹp, dài 2 – 5cm, đối xứng 2 bên màu đỏ máu

+ Mắt, lông bơi tiêu giảm à thích nghi với đời sống kí sinh không di chuyển

+ Các giác bám phát triển à để bám vào vật chủ 

 

 Cơ thể hình sống, dài khoảng 25cm

+ Con đực: nhỏ, ngắn, đuôi cong

+ Con cái: to, dài

- Lớp vỏ cutin ngoài cơ thể giúp giun đũa chống dịch tiêu hóa của vật chủ

- Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển

- Có khoang cơ thể chưa chính thức:

+ Ống tiêu hóa: miệng, ruột và hậu môn

+ Tuyến sinh dục: dài cuộc khúc

 

- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu

- Cơ thể phân thành nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ, cơ đối xứng 2 bên

- Đầu có miệng, đuôi có lỗ hậu môn, đai sinh dục có 3 đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực dưới lỗ sinh dục cái

- Có khoang cơ thể chính thức

- Hệ tiêu hóa phân hóa rõ ràng

- Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ

- Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch

 

Di chuyển

Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển → có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh

- Do cơ thể chỉ có lớp cơ dọc phát triển nên di chuyển hạn chế

- Cơ thể cong và duỗi ra giúp giun đũa chui rúc trong môi trường kí sinh

 

Giun đất di chuyển bằng cách bò trên mặt đất:

- Giun thu mình làm phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi

- Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước

- Thu mình làm phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi

→Nhờ sự chun dãn của cơ thể kết hợp các vòng tơ và tòan thân mà giun đất di chuyển được

 

Dinh dưỡng

- Cấu tạo cơ quan tiêu hóa:

   + Hầu cơ cơ khỏe

   + Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn

- Kiểu dinh dưỡng: dị dưỡng : hút chất din dưỡng từ vật chủ 

 

- Thức ăn di chuyển một chiều từ miệng theo ống ruột thẳng tới hậu môn

- Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều → Nhờ đặc điểm đầu nhọn và có khả năng di chuyển (cong, duỗi cơ thể), giun đũa chui được vào ống mật, gây tắc ống mật.

 

- Gun đất ăn vụn thực vật và mùn đất

- Sự tiêu hóa diễn ra trong hệ tiêu hóa, thức ăn hấp thụ qua thành ruột vào máu

 

Sinh sản

- Sán lá gan lưỡng tính

- Cơ quan sinh dục phát triển, gồm 2 bộ phận: Cơ quan sinh dục đực, cơ quan sinh dục cái và tuyến noãn hoàng có cấu tạo dạng ống phân nhánh và phát triển chằng chịt

 

- Giun đũa phân tính, cơ quan sinh dục dạng ống

+ Con đực: 1 ống

+ Con cái: 2 ống

- Thụ tinh trong, con cái đẻ nhiều trứng, lẫn vào phân người

 

- Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi bằng cách chập đầu vào nhau trao đổi tinh dịch

- Sau 2 – 3 ngày ghép đôi, đai sinh dục bong ra tuột về phía trước, nhận trứng va tinh dịch trên đường đi

- Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắ hai đầu lại thành kén

- Trứng được thu tinh phát triển trong kén để thành giun non sau vài tuần 

 

 

Mai Hiền
5 tháng 1 2021 lúc 11:36

Câu 2:

Đặc điểm cấu tạo của trai sông:

a. Vỏ trai

- Vỏ trai gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng ở bản lề phía trong

- 2 cơ khép vỏ bám chắc vào mặt trong của vỏ, giúp điều chỉnh hoạt động đóng, mở vỏ

- Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ óng ánh phía trong

b. Cơ thể trai

- Phần đầu của trai tiêu giảm do thích nghi lâu dài với lối sống ít hoạt động

- Cơ thể trai gồm:

  + Bên ngoài dưới lớp vỏ là áo trai, mặt trong áo trai tạo thành khoang áo là môi trường dinh dưỡng của trai, có ống hút và ống thoát nước.

  + Giữa là tấm mang

  + Trung tâm cơ thể: phía trong là thân trai, phía ngoài là chân trai hình lưỡi rìu

Ý nghĩa của cách dinh dưỡng của trai sông đối với môi trường nước

Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch nước vì cơ thể trai giống như những máy lọc sống. Ở những nơi nước ô nhiễm, người ta ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng trong cơ thể trai, sò. 

Mai Hiền
5 tháng 1 2021 lúc 11:39

Câu 3:

Quốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra đó là máu 

Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ  
Xem chi tiết

1. * Cấu tạo ngoài của giun đất:

- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu

- Gồm nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ

- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, thân, đuôi

- Phần đầu có miệng, đai sinh dục chiếm 3 đốt. Ở mặt bụng có 1 lỗ sinh dục cái nằm ở giữa đai sinh dục. Cách đai sinh dục 1 đốt có 2 lỗ sinh dục đực. Phần đuôi có hậu môn

- Da trơn (có chất nhày)

* Lợi ích:

- Làm thức ăn cho con người và động vật

- Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ,...

2. Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn

- Sống dị dưỡng

- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo

- Ruột dạng túi

- Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai

3. * Đặc điểm của sán dây:

- Đầu sán nhỏ có giác bám

- Thân sán gồm hàng trăm đốt sán

- Ruột tiêu giảm, bề mặt cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng

- Mỗi đốt sán đều mang 1 cơ quan sinh dục lương xtinhs. Các đốt cuối cùng chứa đầy trứng 

* Đời sống kí sinh: kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò

4. Biện pháp phòng chống bệnh giun sán kí sinh ở người:

- Thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm; không ăn thịt trâu bò, lợn gạo

- Ăn uống vệ sinh: thức ăn nấu chín, uống nước sôi để nguội

- Tắm rủa cần chọn chỗ nước sạch

- Giữ vệ sinh cộng đồng, xử lí rác thải

Khách vãng lai đã xóa
Trần Lưu Gia Ngân
Xem chi tiết
Nguyen Hong Anh
15 tháng 12 2016 lúc 23:11

6. Do vỏ tôm có lớp kitin rất cứng và ko đàn hồi, ngấm thêm canxi nên ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần. Khi mới lột xác, lớp vỏ chưa kịp cứng lên, lúc này cơ thể tôm lớn lên một cách nhanh chóng.

Trần Lưu Gia Ngân
15 tháng 12 2016 lúc 20:16

Đề thi cuối học kì I Môn Sinh Học lớp 7.

Nguyễn Hồ Ngọc Hạ
29 tháng 11 2017 lúc 8:39

5

STT Các mặt ý nghĩa thực tiễn Tên các loài ví dụ Tên các loài có ở địa phương
1 Thực phẩm đông lạnh Tôm sú, tôm he tôm sú
2 Phơi khô làm thực phẩm tôm he, tôm bạc tôm bạc, tôm he, tôm đỏ
3 Nguyên liệu để làm mắm tôm, tép, cáy tôm, tép, cua , còng
4 Thực phẩm thường dùng hàng ngày tôm, cua , ghẹ, ruốc tôm, cua, ghẹ
5 Có hại cho giao thông đường thủy con sun
6 Có hại cho nghề cá chân kiếm kí sinh chân kiếm kí sinh
7 Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán Cua núi-bệnh sán phổi, chân kiếm kí sinh- bệnh sán dây cua núi-bệnh sán phổi
Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hiếu
15 tháng 12 2021 lúc 21:57

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.

Dân Chơi Đất Bắc=))))
15 tháng 12 2021 lúc 21:57

1.Tham Khảo:

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất. - Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.

Tác hại nhiễm giun sán. Những người bị nhiễm giun truyền qua đất thường không  triệu chứng hoặc  một số các triệu chứng như đau bụng, chán ăn. Khi bị nhiễm giun nặng  thể gây ra một loạt các vấn đề sức khỏe, bao gồm: tiêu chảy, mất máu, chậm phát triển thể chất và nhận thức.

chuche
15 tháng 12 2021 lúc 21:58

Tham Khảo:

 

Câu 1.

Học sinh nêu được những biểu hiện

Điểm

- Giun sán kí sinh hút chất dinh dưỡng của vật chủ làm cho cơ thể vật chủ gầy, yếu, xanh xao, chậm phát triển.

1 đ

- Các biện pháp phòng tránh giun sán: vệ sinh ăn uống, vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường…

Câu 2.

Học sinh nêu được

Điểm

Giun đũa chui vào được ống mật nhờ đặc điểm:

Đầu rất nhỏ chỉ bằng đầu kimCơ thể thon nhọn hai đầu

0.5đ

0.5đ

Hậu quả:

Giun đũa chui vào ống mật, gây tắc ống dẫn mật,viêm túi mật, vàng da do ứ mật, gây đau bụng dữ dội.

0.5đ

0.5đ

 

Câu 3.

 

Tên

Nơi sống: trong đất ẩm

0.2đ

Hoạt động kiếm ăn: ban đêm

0.2 đ

Cơ thể dài, thuôn 2 đầu.

0.2đ

Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ (chi bên).

0.2đ

Chất nhày → da trơn.

0.2đ

Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.

0.2đ

Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch.

0.2đ

Hệ tiêu hoá: phân hoá rõ: lỗ miệng, hầu, thực quản diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn.

0.2đ

Hệ tuần hoàn: Mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu (tim đơn giản), tuần hoàn kín.

0.2đ

Hệ thần kinh: chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.

0.2đ

Curtis
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
13 tháng 10 2016 lúc 20:56

- Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch - > làm căng cơ thể. 
- Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ(Lỗ miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn). 
- Hệ tuần hoàn kín : Mạch lưng , mạch bụng, mạch vòng ( Tim đơn giản), vòng hầu. 
- Hệ thần kinh : Chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.