Cách thức vận động của sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan
Hiểu được khái niệm về vận động, phát triển của Triết học duy vật biện chứng giúp con người tránh được quan niệm nào dưới đây khi xem xét, đánh giá các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan?
Hiểu được khái niệm về vận động, phát triển của Triết học duy vật biện chứng giúp con người tránh được quan niệm nào dưới đây khi xem xét, đánh giá các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan?
A. Khách quan.
B. Tiến bộ.
C. Bảo thủ.
D. Công bằng.
Câu 9: Khi tiến hành hoạt động nhận thức, kết quả của quá trình phản ánh sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người là giúp con người có những
A. quyền lực và danh vọng. B. hiểu biết về chúng.
C. niềm tin vào bản thân. D. thế giới vô hình.
Câu 10: Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là
A. thực tiễn. B. tinh thần. C. nhận thức. D. nghệ thuật.
Câu 11: Luôn vận động và đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức là thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn?
A. Cơ sở của nhận thức B. Mục đích của nhận thức
C. Động lực của nhận thức D. Tiêu chuẩn của chân lí
Câu 12: Chỉ có đem những tri thức mà con người thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tế mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Điều này thể hiện, thực tiễn là
A. động lực của nhận thức B. tiêu chuẩn của chân lí
C. mục đích của nhận thức D. cơ sở của nhận thức
Câu 13: Tri thức của con người có thể đúng đắn hoặc sai lầm, do đó cần phải đem những tri thức đó kiểm nghiệm qua
A. thói quen B. tình cảm C. hành vi D. thực tiễn
Câu 14: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi được vận dụng vào thực tiễn, điều này thể hiện, thực tiễn là
A. động lực của nhận thức B. tiêu chuẩn của chân lí
C. mục đích của nhận thức D. cơ sở của nhận thức
Câu 15: Một xã hội phát triển vì con người phải là một xã hội mà ở đó con người được tạo điều kiện để
A. học tập B. lao động
C. phát triển toàn diện D. có cuộc sống đầy đủ
Câu 16: Con người là chủ thể của lịch sử cho nên sự phát triển của xã hội phải vì con người, điều này khẳng định con người là
A. chủ thể của sự phát triển xã hội. B. mục tiêu của sự phát triển xã hội.
C. động lực của sự phát triển xã hội. D. cơ sở của sự phát triển xã hội.
Câu 17: “Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều”. Nhận định của Phoi-ơ-bắc thể hiện lập trường thế giới quan nào dưới đây?
A. Văn hóa. B. Duy tâm. C. Duy vật. D. Lịch sử.
Câu 18: Câu nào dưới đây nói về sự phát triển?
A. Có chí thì nên. B. Tre già măng mọc
C. Rút dây động rừng D. Nước chảy đá mòn.
Câu 19: Sự đấu tranh giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có đối kháng giai cấp. Triết học gọi là
A. khuynh hướng phát triển tất yếu của xã hội.
B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
C. mối liên hệ giữa các giai cấp trong xã hội.
D. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Câu 20: Quan niệm nào sau đây phản ánh đúng quy luật lượng đổi chất đổi trong Triết học?
A. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài. B. Khôn ba năm, dại một giờ.
C. Môi hở răng lạnh. D. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
BÀI 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất: Câu 31: Theo Triết học, vận động là sự biến đổi nói chung của sự vật, hiện tượng trong A. thế giới vật chất. B. giới tự nhiên và tư duy. C. giới tự nhiên và đời sống xã hội. D. thế giới khách quan. Câu 32: Để sự vật hiện tượng có thể tồn tại được thì cần phải có điều kiện nào? A. Thay thế nhau. B. Luôn luôn vận động C. Bao hàm nhau. D. Luôn thay đổi. Câu 33: Là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất là A. chuyển động. B. phát triển. C. vận động. D. tăng trưởng. Câu 34: Phát triển là A. sự chuyển hóa từ cái cũ sang cái mới. B. chất của sự vật không thay đổi trong quá trình vận động và phát triển. C. vận động đi lên, cái mới ra đời thay thế và kế thừa cái cũ. D. sự lớn lên, to ra, nhiều hơn của mọi sự vật, hiện tượng. Câu 35: Bài hát: “Hát về cây lúa hôm nay” có đoạn: Và bàn tay xưa cấy trong gió bấc, chân lụi bùn sâu dưới trời mưa phùn. Và đôi vai xưa kéo cày theo trâu...Cho đến hôm nay, những chàng trai đang lái máy cày. Và bao cô gái đang ngồi máy cấy. Quá trình chuyển đổi từ cấy lúa bằng tay, sang cấy bằng máy cấy là biểu hiện nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Biện chứng. B. Siêu hình. C. Phát triển. D. Thế giới quan Câu 36: Câu nào dưới đây nói về sự phát triển? A. Có chí thì nên. B. Tre già măng mọc C. Rút dây động rừng D. Nước chảy đá mòn. Câu 37: Cách xử sự nào sau đây cản trở sự phát triển của xã hội duy vật biện chứng? A. Có mới nới cũ. B. Dĩ hòa vi quý. C. Ăn xổi ở thì. D. Có qua có lại. Câu 38: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển theo chiều hướng vận động nào? A. Ngắt quảng. B. Thụt lùi. C. Tuần hoàn. D. Tiến lên. Câu 39: Em không đồng ý với quan điểm nào dưới đây khi bàn về phát triển? A. Sự phát triển diễn ra phức tạp, không dễ dàng. B. Cần xem xét và ủng hộ cái mới, cái tiến bộ. C. Cần giữ nguyên những đặc điểm của cái cũ. D. Cần tránh bảo thủ, thái độ thành kiến cái mới. Câu 40: Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện sự phát triển? A. Góp gió thành bão. B. Kiến tha lâu đầy tổ. C. Tre già măng mọc. D. Đánh bùn sang ao. Câu 41: Phát triển là A. sự chuyển hóa từ cái cũ sang cái mới. B. sự lớn lên, to ra, nhiều hơn của mọi sự vật, hiện tượng. C. chất của sự vật không thay đổi gì trong quá trình vận động và phát triển của chúng. D. vận động đi lên của sự vật, hiện tượng trong đó cái mới ra đời thay thế và kế thừa cái cũ. Câu 42: Vận động là gì? A. Là kết quả tác động từ bên ngoài vào sự vật. B. Là sự thay đổi vị trí của các vật. C. Là cách thức tồn tại của vật chất. D. Là mọi sự biến đổi nói chung của sự vật, hiện tượng. Câu 43: Sự biến đổi nào dưới đây được coi là sự phát triển? A. Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào. B. Nước đun nóng bốc thành hơi nước. C. Cây khô héo mục nát. D. Sự thoái hóa của một loài động vật theo thời gian. Câu 44: Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là: A. tăng trưởng. B. phát triển . C. tiến hoá. D. tuần hoàn. Câu 45: Thuộc tính chung nhất của vận động là gì? A. Sự biến đối nói chung. B. Sự thay đổi hình dáng. C. Sự thay đổi vị trí. D. Sự chuyển động của các nguyên tử. Câu 46: Mọi sự biến đổi nói chung của sự vật, hiện tượng là A. Vận động. B. Chuyển động. C. Tăng trưởng. D. Tiến hóa. Câu 47: Phát triển là khái niệm chỉ những vận động theo chiều hướng A. tiến lên. B. thụt lùi. C. bất biến. D. tuần hoàn.
“Từ định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin, hãy chỉ ra những sự vật hoặc hiện tượng không phải là vật chất trong thế giới khách quan. Vì sao?
– Phát hiện vật chất có trước và ý thức có sau. Vật chất là nguồn gốc khách quan của cảm giác, ý thức con người. Ý thức con người là sự phản ánh của thực tại khách quan đó. Con người có khả năng nhận thức thế giới.
– Định nghĩa vật chất của Lênin đã bác bỏ quan điểm duy tâm về phạm trù vật chất với sự phát hiện cật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức là nguồn gốc khách quan của cảm giác.
– Định nghĩa này khắc phục tính chất siêu hình, máy móc trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật trước Mác
– Định nghĩa vật chất của Lê Nin bác bỏ quan điểm của CNDV tầm thường về vật chất, coi ý thức là một dạng vật chất.
– Định nghĩa vật chất của Lênin đã liên kết CNDV biện chứng với CNDV lịch sử thành một thể thống nhất (vật chất trong TN, vật chất trong xã hội đều là những dạng cụ thể của vật chất mà thôi, đều là thực tại khách quan).
Hãy chứng minh rằng mọi sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan luôn vận động
Bằng kiến thức đã học và thực tế cuộc sống, em hãy chứng minh một vài sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên tồn tại khách quan?
Vật chất quyết định ý thức và vật chất luôn luôn tồn tại khách quan ngoài ý muốn con người. Vật chất bao gồm: Sự vật, hiện tượng và những vật chất cụ thể khác. Con người cũng là một dạng đặc biệt của vật chất.
Vậy sự vật, hiện tượng trong tự nhiên là các dạng của vật chất.
Ví dụ:
Các sự vật như Trái đất và các sự vật trên trái đất (núi non, sông ngòi, ao hồ…) các sự vật bên ngoài trái đất như: Mặt trời, mặt trăng, sao, các hành tinh, các dãy thiên hà.
Các hiện tượng như: Nắng, mưa, gió, bão, sóng thần, lốc xoáy hay sáng, trưa, chiều, tối…..
Trước khi con người ra đời nó đã hiện diện và tồn tại cho đến bây giờ, chúng tồn tại khách quan không phụ thuộc và ý chí chủ quan của con người.
Trong thế giới vật chất, quá trình phát triển của các sự vật và hiện tượng vận động theo xu hướng nào dưới đây?
A. Vận động theo chiều hướng đi lên từ thấp đến cao.
B. Vận động đi lên từ thấp đến cao và đơn giản, thẳng tắp.
C. Vận động đi lên từ cái cũ đến cái mới.
D. Vận động đi theo một đường thẳng tắp.
Hãy chứng minh rằng mọi sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan luôn vận động
mọi sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan luôn vận động vì vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của các sự vật, hiện tượng vật chất
Vd:
1.trái đất tồn tại khi quay xung quanh mặt trời
2.cây tồn tại khi có trao đổi chất với môi trường