trình bày đặc điểm cấu tạo trong của giun đất
vai trò của giun
1.Trình bày đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh
2 Cm rằng giun đất mang 1 số đăc điểm thực tiễn hơn giun tròn và giun dẹp
3.Trình bày đặc điểm cấu tạo,dinh dưỡng và di chuyển của giun đũa?
Nhò vào đặc điểm nào mà giun đũa có thể chui rúc trong ống mật
4.Vai trò của ngành ruột khoang trong tự nhiên và trong đời sống con người
Câu 1 "
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đám nhận mọi chức năng sống
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng dị dưỡng
- Sinh sản vô tính và hưu tính
Câu 4 :
- Có ích :
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương
+ Làm đồ trang trí , trang sức
+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng
+ Là nguồn khai thác làm thức ăn
+ Là vật chỉ thị trong nghiên cứu địa chất
+ Là thức ăn có các động vật khác
+ Có ý nghĩa về sinh thái
- Tác hại
+ Một số loài sứa gây ngứa , độc cho người
+ Cản trở giao thông đường biển
Câu 2 :
So với giun tròn và giun dẹp , hệ tiêu hóa của giun đốt tiến hóa hơn vì đã phân hóa và xuất hiện hệ tuần hoàn kín
Mô tả được hình thái, cấu tạo đặc điểm sinh lý của một đại diện trong ngành giun tròn. Đại diện giun đũa, trình bày vòng đời của giun đũa đặc điểm cấu tạo của chúng… cách phòng trừ giun
(giúp mình với)Biện pháp phòng trừ giun: rửa tay thật sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, ăn chín uống sôi, lau dọn nhà cửa.
C1:Nêu vai trò của ngành giun đốt cho vd
C2:Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển châu chấu
C3:Nêu vai trò của nganh thân mềm.chovd
c4:Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và cáchdi chuyểncủa tôm sông
Câu 1 :
_ Vai trò : Lợi ích : Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.
Tác hại: Hút máu người và động vật Gây bệnh
_ VD : Giun đất , sa sùng,đỉa,rươi, vắt , giun đỏ
Câu 2 :
Đặc điểm cấu tạo ngoài :
- Cơ thể được chia làm 3 phần:
+ Đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng.
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
+ Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở.
Di chuyển :
- Có 3 cách:
+ Bò
+ Nhảy
+ Bay
Câu 3 : Vai trò :
_ Thực phẩm cho người
_ Thức ăn cho động vật
_ Làm đồ trang sức
_ Làm đồ trang trí
VD : Sò làm sạch môi trường nước
Làm sạch môi trường nước:
- Trai lọc 40 lít nước trong một ngày đêm.
- Vẹm lọc 3.5 lít mỗi ngày.
- Hầu làm lắng 1,0875g bùn mỗi ngày.
Bào ngư
Mực
Có giá trị xuất khẩu
Ốc hương
Sò huyết
Hóa thạch một số vỏ sò, vỏ ốc
Có giá trị về mặt địa chất
Câu 4 :
Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
Tôm có thế bò : các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động đê giữ thăng bằng và bơi.
Tôm cũng có thể bơi giật lùi. Khi đó tôm xoè tấm lái, gặp mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.
Trình bày đặc điểm cấu tạo của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất ? Vai trò thực tiễn của giun đốt trong đời sống ? Tại sao nói: giun đất là bạn của nhà nông ?
Đặc điểm cấu tạo của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất là:
- Cơ thể gồm nhiều đốt, trên mỗi đốt có 1 vành tơ kết hợp với các thành pahanf của cơ thể phình duỗi xen kẽ giúp giun đất di chuyển được.
- Trong lớp mô bì có tế bào tiết ra chât nhầy làm da luôn trơn giúp giun di chuyển dễ và hô hấp qua da.
- Vòi miệng vươn ra như mũi dài thích hợp cho việc đào xới đất.
Giun đất là bạn của nhà nông vì:
- Giun đất trong quá trình đoà hanh làm đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu cho đất, tiết chất nhầy làm mềm đất, phân giun có cấu tạo hạt tròn làm đất thoáng khí hơn.
Giun đất là bạn nhà nông vì giun lấy đất vào rồi lại đùn đất ra làm đất tơi xốp
trình bày đặc điểm cấu tạo trong của giun đất
- Khoang cơ thể chính thức , chứa dịch .
- Hệ tiêu hóa :
+ Ống tiêu hóa
+ Ezim tiêu hóa
- Hệ tuần hoàn :
+ Mạch bụng
+ Mạch lưng
+ Mạch ngực
+ Hệ tuần hoàn kín
- Hệ thần kinh :
+ Tập trung thành chuỗi tập thần kinh
+ Dây thần kinh .
CẤU TẠO TRONG
- Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch - > làm căng cơ thể.
- Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ(Lỗ miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn).
- Hệ tuần hoàn kín : Mạch lưng , mạch bụng, mạch vòng ( Tim đơn giản), vòng hầu.
- Hệ thần kinh : Chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.
Trình bày cấu tạo chung của nghành giun dẹp , giun tròn và giun đốt ? Nêu vai trò của nghàn giun .
. cho mk hỏi tí .
1, trình bày đặc điểm cấu tạo của sán lá gan và giun đũa khi thích nghi vs cuộc đời kí sinh. so sánh cấu tạo 2 đại diện trên , đại diện nào tiến hóa hơn.
2, trình bày vòng đời của giun đũa và sán lá gan
3, nêu vai trò của nghành ruột khoang
4, nêu các bước mổ giun
cái đây hôm bữa mink mới kiểm tra 1 tiết í
v bạn có làm đc ko giãi thick cho mik t vs
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang
câu 2: Trình bày đặc điểm, cấu tạo,dinh dưỡng và di chuyển của giun đũ. Nhờ vào đặc điểm nào mà giun đũa có thể chui rúc vào ống mật?
câu 3:trình bày các biện pháp phongf tránh giun sán kí sinh ở người
câu 4:hình thức sinh sản của trùng roi có gì giống và khác nhau?
câu 5: nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành giun đốt.
5.Đặc điểm chung:
-Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
-Hệ tiêu hóa dạng ống phân hóa
-Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể
-Hô hấp bằng da hay mang
1.huỷ tức nước ngọt, sứa, hải quỳ, san hô… là những đại diện của ngành Ruột khoang. Tuy chúng có hình dạng, kích thước và lối sống khác nhau nhưng đều có chung các đặc điểm về cấu tạo
1.
-Cơ thể đối xứng tỏa tròn
-Ruột dạng túi
-Thành cơ thể có 2 lớp tế bào
-Có tế bào gai tự vệ và tấn công
Trình bày đặc điểm cấu tạo của giun dẹp, giun đũa thích nghi với môi trường sống
giải cho tui đi :>
TK
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
Tham khảo:
Giun dẹp dù sống tự do hay kí sinh đều có chung những đặc điểm như cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. Số lớn giun dẹp kí sinh còn có thêm: giác bám, cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.
Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người
Tham khảo :
Giun đũa (danh pháp hai phần: Ascaris lumbricoides) là một loài giun ký sinh trong ruột non người, nhất là ở trẻ em. Khoảng 1/4 dân số trên Trái Đất này bị giun đũa ký sinh, gây đau bụng, đôi khi gây tắc ruột & tắc ống mật.[2] Tỷ lệ người mang giun đũa có khác nhau tùy theo vùng, ở vùng ôn đới số người bị giun đũa ký sinh có phần giảm đi và bệnh cũng có phần nhẹ, còn ở vùng nhiệt đới thì bệnh giun đũa còn đang hoành hành, đặc biệt là ở trẻ em. Nó có thể đạt chiều dài đến 35 cm.[3] Giun đũa ở trong ruột chiếm đoạt các chất dinh dưỡng của cơ thể. Chúng gây ra tình trạng rối loạn tiêu hoá và rối loạn thần kinh ở trẻ nhỏ. Giun đũa còn làm suy yếu bệnh nhân do chiếm đoạt chất dinh dưỡng trong ruột người bệnh.
Mục lục1Cấu tạo ngoài2Cấu tạo trong và di chuyển3Dinh dưỡng4Sinh sản4.1Cơ quan sinh dục4.2Vòng đời giun đũa5Các biện pháp phòng tránh6Chú thích7Tham khảoCấu tạo ngoài[sửa | sửa mã nguồn]Cơ thể giun đũa hình ống, có kích thước giống như một chiếc đũa (khoảng 25 cm). Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.
Cấu tạo trong và di chuyển[sửa | sửa mã nguồn]Thành cơ thể có lớp biểu bì & lớp cơ dọc phát triển. Bên trong là khoang cơ thể chưa chính thức. Trong khoang có: ống tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng ở phía trước cơ thể giữa ba môi bé, kết thúc ở lỗ hậu môn; các tuyến sinh dục dài & cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột.
Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ thể lại và duỗi ra. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường ký sinh.
Dinh dưỡng[sửa | sửa mã nguồn]Giun đũa có hầu phát triển giúp đưa chất dinh dưỡng nhanh và nhiều theo một chiều theo ống ruột từ miệng đến hậu môn.
Sinh sản[sửa | sửa mã nguồn]Cơ quan sinh dục[sửa | sửa mã nguồn]Giun đũa phân tính. Tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống: con cái 2 ống, con đực 1 ống & dài hơn chiều dài cơ thể.
Giun đũa thụ tinh trong. Con cái đẻ số lượng rất lớn, lẫn vào phân người (khoảng 200 000 trứng một ngày). Trứng mới đẻ không có phôi, hình bầu dục, có vỏ dày sần sùi, có kích thước khoảng 60x 40 micromét.
Vòng đời giun đũa[sửa | sửa mã nguồn]Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm & thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến dạ dày ấu trùng chui ra, xuống ruột non, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi lại về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức ký sinh ở đấy.
Các biện pháp phòng tránh[sửa | sửa mã nguồn]Nên rửa sạch, nấu chín và bóc vỏ các loại hoa quả, rau sống trước khi ăn.Tẩy giun định kì 2 lần mỗi năm.Không sử dụng phân tươi để bón các loại cây trồng.Không phóng uế bừa bãi.Rửa tay bằng nước và xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.Nên ăn bằng thìa, nĩa, đũa, không ăn bốc bằng tay.Có hệ thống xử lí nước thải hiệu quả.