Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phamgianganh
Câu 48: Trong các yếu tố sau:     1.Nhiệt độ nóng chảy.                                       2.Nhiệt dung riêng.     3. Thể tích.                                                        4.Khối lượng.     5.Sự thay đổi nhiệt độ của vật.                        6.Độ dẫn nhiệt.Yếu tố nào ảnh hưởng đến nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra của một vật.A.                      2,3,5           B. 1,3,6                           C   . 2,4,6.              D. 2,4,5.Câu 49: Nhiệt dung riêng của một chất là:   ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phamgianganh
Xem chi tiết
missing you =
5 tháng 8 2021 lúc 9:32

Câu 48: Trong các yếu tố sau:

     1.Nhiệt độ nóng chảy.                                       2.Nhiệt dung riêng.

     3. Thể tích.                                                        4.Khối lượng.

     5.Sự thay đổi nhiệt độ của vật.                        6.Độ dẫn nhiệt.

Yếu tố nào ảnh hưởng đến nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra của một vật.

A                     2,3,5           B. 1,3,6                           C   . 2,4,6.              . D.2,4,5.

Câu 49: Nhiệt dung riêng của một chất là:

              A.Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy 1 kg chất đó.

              B. Nhiệt lượng cần thiết để tăng hoặc giảm1oC của 1kg chất đó.

              C. Nhiệt lượng cần thiết để tăng vật làm chất ấy lên1oC .

               D. Nhiệt lượng có trong1kg  của chất  ấy ở nhiệt độ phòng .

Câu 50: Hai vật(một bằng đồng,một bằng  nhôm) có cùng khối lượng được cung cấp một nhiệt lượng như nhau.Độ tăng nhiệt độ của hai vật trên là:

A.                            tđồng= tnhôm                                         B.    tđồng>    tnhôm

      C.    tnhôm>     tđồng                                        D   .Cả A,B,C đều sai.

Câu 51: Tính nhiệt lượng cần thiết để làm nóng một quả cầu bằng nhôm có khối lượng 50g từ 20oC đến 80oC.Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K

A.                     2460J                             C. 26400J.

B.                      2640J.                             D. Cả ba câu đều sai.

Câu 52: Trong công thức tính nhiệt lượng:Q=m.c.(t2-t1).Câu nào sau đây đúng?

A.                      t1là nhiệt độ ban đầu của vật,t2 là nhiệt độ cuối của vật.

B.                       Nếu t2>t1 thì Q>0,vật nhận nhiệt lượng và sẽ nóng lên.

C.                       Nếu t2<t1thì Q<0 vật mất nhiệt lượng(toả nhiệt )và sẽ nguội đi.

D.                      Cả A,B,C đều đúng.

Câu 53: Có hai cốc thuỷ tinh giống nhau đựng nước có khối lượng m1 và m2(m1<m2),được cung cấp một nhiệt lượng sao cho nước trong hai cốc có tăng nhiệt độ bằng nhau.So sánh nhiệt lượng thu vào giữa hai cốc nước.

A.                      Q1=Q2                 B. Q1<Q2               C. Q1>Q2            D. Cả A,B đều đúng

Câu 54: Có hai cốc thuỷ tinh giống nhau đựng nước có khối lượng là m1 và m2(m1<m2).Nếu cung cấp cho hai cốc nước trên một nhiệt lượng như nhau,so sánh độ tăng nhiệt độ giữa hai cốc.

t1= t2               B. t1< t2         C. t1> t2            D. Cả A,C đều sai.

Xem chi tiết
missing you =
2 tháng 8 2021 lúc 18:49

11D

12D

13C

14C

15

a,Đ

b,Đ

c,Đ

d,Đ

e,S

f,S

g,Đ

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 1 2019 lúc 13:43

Gọi V là thể tích ở nhiệt độ t và V 0  là thể tích ở 0 ° C của thỏi sắt. Theo công thức nở khối vì nhiệt, ta có :

V =  V 0 (1 + β t)

với β là hệ số nở khối của sắt. Vì khối lượng m của thỏi sắt không phụ thuộc nhiệt độ nên khối lượng riêng D của thỏi sắt ở nhiệt độ t liên hệ với khối lượng riêng D0 của nó ở 0oC theo công thức :

D/ D 0  =  V 0 /V ⇒ D = m/V =  D 0 /(1 +  β t)

Từ đó suy ra nhiệt độ t của thỏi sắt trước khi thả nó vào cốc nước đá :

t = ( D 0 V - m)/m β

Thay số ta tìm được:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 11 2018 lúc 10:56

Đáp án: A

- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm tăng nhiệt độ từ 20 0 C đến 658 0 C :

   

- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm nóng chảy hoàn toàn ở  658 0 C :

   

- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho miếng nhôm:

   

Xem chi tiết
Phương Nam Võ
Xem chi tiết
Phương Nam Võ
22 tháng 12 2016 lúc 20:58

Khi được làm lạnh tới 00C, nước toả ra một nhiệt lượng bằng: Q1 = m1.C1(t – 0) = 0,5.4200.20 = 42 000JĐể làm “nóng” nước đá tới 00C cần tốn một nhiệt lượng:Q2 = m2.C2(0 – t2) = 0,5.2100.15 = 15 750JBây giờ muốn làm cho toàn bộ nước đá ở 00C tan thành nước cũng ở 00C cần một nhiệt lượng là: Q3 = λ.m2 = 3,4.105.0,5 = 170 000JNhận xét:+ Q1 > Q2 : Nước đá có thể nóng tới 00C bằng cách nhận nhiệt lượng do nước toả ra+ Q1 – Q2 < Q3 : Nước đá không thể tan hoàn toàn mà chỉ tan một phần.Vậy sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập nước đá không tan hoàn toàn và nhiệt độ của hỗn hợp là 00C

 

Nguyễn Quang Huân
17 tháng 8 lúc 10:06

https://chatgpt.com/

tra đi

 

Đan Khánh
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
13 tháng 12 2021 lúc 9:10

A

A

qlamm
13 tháng 12 2021 lúc 9:12

a

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 2 2017 lúc 14:43

Khối lượng M của phần nước đá tan thành nước sau khi thả thỏi sắt nóng có nhiệt độ t ° C vào cốc nước đá ở 0 ° C được xác định bởi điều kiện cân bằng nhiệt:

M λ = cmt ⇒ M = cmt/ λ

trong đó  λ  là nhiệt nóng chảy riêng của nước đá, c là nhiệt dung riêng của thỏi sắt có khối lượng m.

Thay số, ta tìm được :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 3 2019 lúc 13:36

Chọn A