Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tiến khai
Xem chi tiết
»» Hüỳñh Äñh Phươñg ( ɻɛ...
12 tháng 3 2021 lúc 21:10

a) \(Ư\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Suy ra \(x\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

b) \(Ư\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

x + 1113-1-13
x012-2-14

Suy ra \(x\in\left\{0;12;-2;-14\right\}\)

c) Số nào chia hết cho x - 3 vậy????

d) \(\left(x+8\right)⋮\left(x+2\right)\Leftrightarrow\left(x+2+6\right)⋮\left(x+2\right)\)

Mà x + 2 chia hết cho x + 2 nên 6 chia hết cho x + 2

\(Ư\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

x + 21236-1-2-3-6
x-1014-3-4-5-8

Suy ra \(x\in\left\{-1;0;1;4;-3;-4;-5;-8\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2019 lúc 7:40

a) x Î Ư(6) = {-6; -3; -2; -l; l; 2; 3; 6}.

b) x + l Î Ư (8) = {- 8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}. Từ đó tìm được

x Î{-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}.

c)  x - 2 Î Ư(10) = {-10; -5; - 2; -1; 1; 2; 5; 10). Từ đó tìm được

x Î {-8; -3; 0; l; 3; 5; 7; 12}.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 12 2017 lúc 2:12

Phan Thanh Nhàn
Xem chi tiết

\(a,x-5⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2-7⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

x + 2 = 1=> x = -1

x + 2 = -1 => x = -3

.... tương tự nhé ~ 

\(2x+3⋮x-5\)

\(\Rightarrow2x-10+7⋮x-5\)

\(\Rightarrow2\left(x-5\right)+7⋮x-5\)

\(\Rightarrow x-5\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

x - 5 = 1 => x = 6 

.... 

Ly Trúc
29 tháng 12 2018 lúc 14:04

lớp 6 rồi nha chú mày

Hoàng Nguyễn Mỹ Hà
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
20 tháng 1 2019 lúc 7:37

Ta có: x - 3 = (x - 8) + 5

Do x - 8 \(⋮\)x - 8

Để x - 3 \(⋮\)x - 8 thì 5 \(⋮\)x - 8 => x - 8 \(\in\)Ư(5) = {1; 5; -1; -5}

Lập bảng :

x-815-1-5
  x913 7 3

Vậy ...

câu sau tương tự

lê khánh nguyên
19 tháng 4 2020 lúc 9:00

grgrgewr

Khách vãng lai đã xóa
dcv_new
19 tháng 4 2020 lúc 9:01

\(x+2⋮x-1\)

\(=>x-1+3⋮x-1\)

\(=>3⋮x-1\)

\(=>x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Nên ta có bảng sau : 

( Tự lập )

Khách vãng lai đã xóa
giaminh123
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
22 tháng 1 2018 lúc 21:37

b, Có : 3a+7b chia hết cho 4

Mà 16a và 8b đều chia hết cho 4

=> 3a+7b+16a-8b chia hết cho 4

=> 19a-b chia hết cho 4

=> ĐPCM

Tk mk nha

giaminh123
22 tháng 1 2018 lúc 21:45

ĐPCM là gì vậy?

ARMY BTS
Xem chi tiết
lê duy mạnh
27 tháng 10 2019 lúc 16:48

x^-8=x^2-9+1=(x-3)(x+3)+1

x+3 là ước của 1

x+3=1 =>x=-2

x+3=-1 =>x=-4

Khách vãng lai đã xóa
kudo shinichi
Xem chi tiết
Sooya
5 tháng 3 2018 lúc 14:10

\(x+8⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2+10⋮x-2\)

      \(x-2⋮x-2\)

\(\Rightarrow10⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(10\right)\)

      \(x\in Z\Rightarrow x-2\in Z\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{-1;-2;-5;-10;1;2;5;10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;0;-3;-8;3;4;7;12\right\}\)

©ⓢ丶κεη春╰‿╯
Xem chi tiết
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
25 tháng 1 2018 lúc 13:08

a) x - 8 chia hết cho x - 5
x - 5 - 3 chia hết cho x - 5
Mà x - 5 chia hết cho x - 5
Theo tính chất chia hết thì -3 phải chia hết cho x - 5
x - 5  thuộc U(-3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}
x - 5 = -3 => x = - 3 + 5 = 2
x - 5 = -1 => x = -1 + 5 = 4
x - 5 = 1 => x = 1 + 5 = 6
x - 5 = 3 => x = 3 + 5 = 8 
Vậy x thuộc {2;4;6;8}
b) x - 8 chia hết cho x - 6
x - 6 - 2 chia hết cho x - 6
Mà x - 6 chia hết cho x - 6
Theo tính chất chia hết thì -2 phải chia hết cho x - 6
x - 6 thuộc U(-2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}
x-  6 = -2 => x=  -2 + 6 = 4
x - 6 = -1 => x = -1 + 6 = 5
x - 6 = 1 => x = 1 + 6 = 7
x - 6 = 1 => x = 2 + 6 = 8 
Vậy x thuộc {4 ; 5 ; 7 ; 8}

p/s : kham khảo