Những câu hỏi liên quan
Yến Lòi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 16:02

Bạn làm cái giấy nhỏ ghi các hoá trị của các nguyên tố dán vào vỏ máy tính bỏ túi là được khỏi phải học làm gì cho mệt =))

Bình luận (2)
Phương Anh Vũ
Xem chi tiết
Toàn Quyền Nguyễn
3 tháng 1 2017 lúc 20:24

có copy

Bình luận (0)
Ân Ri
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
25 tháng 9 2016 lúc 17:32

theo bài ra ta có: AH3 =17.MHidro

=> MA+3=17.1

=> MA=17-3=14

-> A là Nitơ

%A trong hợp chất là 14/17 .100=xấp xỉ 82%

 

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Kiều Trang
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
20 tháng 12 2016 lúc 17:45

Vì khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của vật đến gương

=> Khoảng cách từ ảnh A'B' đến AB = 5.2=10 cm.

Bình luận (3)
Kẻ ám sát
5 tháng 3 2017 lúc 19:09

Do khoảng cách từ vật đến gương = khoảng cách từ ảnh của vật đến gương nên khoảng cách từ A'B' đến AB là : 5+5 =10 cm

Bình luận (0)
Pé Trúc
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
1 tháng 3 2020 lúc 5:49

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chích cuồq Khiêm thương...
Xem chi tiết
kurosagi ichigo
6 tháng 3 2016 lúc 21:10

vào máy tính hay điện thoại

Bình luận (0)
Chích cuồq Khiêm thương...
7 tháng 3 2016 lúc 20:22

K cần nữa đâu cảm ơn bạn!!!!!

Bình luận (0)
Chích cuồq Khiêm thương...
15 tháng 3 2016 lúc 9:30

bn TRẦN VIỆT DŨNG giúp mik vs, mik lại cần rồi ^_^

Bình luận (0)
Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ly
27 tháng 9 2016 lúc 12:20

bạn k hiểu chỗ nào z?

khi lập công thức mak các số ở dưới đó hả?

Bình luận (0)
Huy Giang Pham Huy
27 tháng 9 2016 lúc 17:11

có gì ko hiểu hỏi cụ thể mik bày cho mấy bài đó dễ mà

Bình luận (0)
Thanh Hà
28 tháng 9 2016 lúc 22:39

đúng rồi đó

Bình luận (3)
Quỳnh Lan
Xem chi tiết
Trần Anh Tuấn
12 tháng 10 2016 lúc 23:36

vì crom hidroxit (III) lưỡng tính nên khi cho dư BaOH thì có phản ứng của crom hidroxit vs BaOH tạo muối như Al cộng Naoh ý . còn vấn đề lưỡng tính thì Cr ko phải lưỡng tính nhé mà là các hc của nó có tc bazo or axit thui VD như CrO là oxit bazo, Cr2O3 lưỡng tính, CrO2, CrO3 là oxit axit.. mà cái vấn đề cứ chất lưỡng tính tác dụng vs bazơ là dư là ko đúng đâu tuy đề cho nó hết or dư thôi

Bình luận (0)
Miamoto Shizuka
Xem chi tiết
Phan Lan Hương
16 tháng 7 2016 lúc 10:53

- Học theo thơ nhé. Mình lấy 2 bài này cho cậu tham khảo đã nhé;

 + Bài cơ bản:

Kali (K) , iot (I) , hidrô (H)
Natri (Na) với Bạc (Ag) , Clo (Cl) một loài
Là hoá trị I hởi ai!
Nhớ ghi cho kỉ khỏi hoài phân vân...
Magiê (Mg) kẽm (Zn) với thuỷ ngân (Hg)
Oxi (O) , đồng (Cu) , thiếc (Sn) thêm phần Bari (Ba)
Cuối cùng thêm chú Canxi (Ca)
Hoá trị II nhớ có dzì khó khăn !
Này nhôm hoá trị III lần.
In sâu trí nhớ khi cần có ngay.
Cacbon © , silic (Si) này đây
Có hoá trị IV không ngày nào quên.
Sắt (Fe) lắm lúc hay phiền?
II , III lên xuống nhớ liền ngay thôi.
Lại gặp nitơ (N) khó rồi
I , II , III , IV khi thời lên V.
Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm
Xuống II lên IV khi nằm thứ V.
Phot pho (P) nói đến ko dư
Có ai hỏi đến thì ừ rằng V.
Em ơi , cố gắng học chăm
Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng

 + Bài nâng cao:

Hidro (H) cùng với liti (Li)
Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rời
Ngoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời
Chỉ mang hoá trị I thôi chớ nhầm
Riêng đồng (Cu) cùng với thuỷ ngân (Hg)
Thường II ít I chớ phân vân gì
Đổi thay II , IV là chì (Pb)
Điển hình hoá trị của chì là II
Bao giờ cùng hoá trị II
Là ôxi (O) , kẽm(Zn) chẳng sai chút gì
Ngoài ra còn có canxi (Ca)
Magiê (Mg) cùng với bari (Ba) một nhà
Bo (B) , nhôm (Al) thì hóa trị III
Cácbon © silic (Si) thiếc (Sn) là IV thôi
Thế nhưng phải nói thêm lời
Hóa trị II vẫn là nơi đi về
Sắt (Fe) II toan tính bộn bề
Không bền nên dễ biến liền sắt III
Phốtpho III ít gặp mà
Photpho V chính người ta gặp nhiều
Nitơ (N) hoá trị bao nhiêu ?
I , II, III , IV phần nhiều tới V
Lưu huynh lắm lúc chơi khăm
Khi II lúc IV , VI tăng tột cùng
Clo Iot lung tung
II III V VII thường thì I thôi
Mangan rắc rối nhất đời
Đổi từ I đến VII thời mới yên
Hoá trị II dùng rất nhiều
Hoá trị VII cũng được yêu hay cần
Bài ca hoá trị thuộc lòng
Viết thông công thức đề phòng lãng quên
Học hành cố gắng cần chuyên
Siêng ôn chăm luyện tất nhiên nhớ nhiều.

- Chúc bạn học tốt vui

Bình luận (2)
Đoàn Thị Linh Chi
16 tháng 7 2016 lúc 9:26

Miamoto Shizuka mỗi ngày  hc thuộc hết 5 nguyên tố kèm hóa trị, kí hiệu. nguyên tử khối

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Duyên Khánh
16 tháng 7 2016 lúc 10:34

pn nên hok thuộk cs bài ca hoá trị đó đó ( trên Google )

 

 

Bình luận (0)