Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN THU HÀ
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 9 2018 lúc 22:02

Ten cac cay: san , trau khong , ho tieu , cay but moc , cay to hong

- Nhom a: san

- Nhom b: trau khong , ho tieu

- Nhom c: cay but moc

- Nhom d: cay to hong

Dac diem phan loai:

- Re cu: re phinh to

- Re moc: re phu moc tu than va canh tren mat dat , moc vao tru bam

- Re tho: re moc nguoc len tren mat dat

- Re giac mut: bien doi thanh giac mut dam vao than va canh cua cay khac

Bình luận (0)
Chippy Linh
21 tháng 10 2016 lúc 13:53

2. Hãy viet những đặc điểm mà em dùng để phân loại (dựa vào sự thay đổi hình dạng? vị trí? chức năng cảu rễ?...)

Hình dạng:

+ Rễ chùm: rễ mọc thành từng chùm, dài gần bằng nhau

+ Rễ cọc: Một cái rễ to, khỏe, cắm sâu xuống đất, từ cái rễ đó mọc ra các rễ con khác

mình chỉ biết có nấy thôi nên đừng giận nha

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 10 2018 lúc 4:20

- Ở H.25.1

     + Lá cây xương rồng biến thành gai.

     + Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.

- Ở H.25.2 H.25.3:

     + Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.

     + Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.

- Ở H.25.4

     + Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.

     + Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.

- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 4 2018 lúc 16:52

Một số loại rễ biến dạng là

   - Rễ củ chứa chất dinh dưỡng dự trữ

      Ví dụ : củ sắn, củ cải

   - Rễ móc giúp cây leo lên cao nhận được nhiều ánh sáng

      Ví dụ : cây trầu không, cây hồ tiêu

   - Rễ thở giúp cây tăng khả năng hô hấp khi sống trong môi trường thiếu không khí do ngập nước

      Ví dụ : cây bần, cây mắm

   - Giác mút đối với cây kí sinh như tư hồng, tầm gửi rễ biến thành giác mút lấy thức ăn từ cây chủ cung cấp cho cây

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Tiến Đức
Xem chi tiết
Jin Myn Yeong
18 tháng 12 2016 lúc 21:41

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 23:08

* Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.

* Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.

* Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.

* Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.



 

Bình luận (0)
Leona
Xem chi tiết
Sarah Nguyễn
2 tháng 12 2016 lúc 19:44

1.

- Rễ có chức năng chính như bám cây vào lòng đất, rễ cây hút nước và các chất khoáng, hô hấp. Ngoài ra rễ cây còn là cơ quan dự trữ các chất dinh dưỡng, là cơ quan sinh sản sinh dưỡng của thực vật.

​- Rễ có 2 loại: rễ cọc và rễ chùm.

2.

- Rễ có 4 miền:

+ Miền trưởng thành (có các mạch dẫn): chức năng dẫn truyền.

+ Miền hút ( có các lông hút): hấp thụ nước và muối khoáng.

+ Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia): làm cho rễ dài ra.

+ Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ.

3.

Miền hút của rễ gồm có 2 phần chính:

- Vỏ: có biểu bì và thịt vỏ.

+ Biểu bì: bảo vệ các bộ phận bên trong, trên lớp biểu bì có nhiều lông hút (lông hút là tế bào của biểu bì kéo dài) chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan.

+ Thịt vỏ: chuyển các chất từ lông hút đến trụ giữa.

- Trụ giữa: gồm các bó mạch và ruột.

+ Các bó mạch: gồm mạch gỗ (chuyển nước và muối khoáng), mạch rây (chuyển chất hữu cơ)

+ Ruột: chứa chất dự trữ.

4.

- Rễ củ: cây cải củ, cà rốt, khoai lang,...

- Rễ móc: cây trầu không, hồ tiêu,...

- Rễ thở: cây bần, mắm, bụt mọc,...

- Giác mút: cây tơ hồng, tầm gửi,..

Bình luận (0)
Lê Anh Thư
27 tháng 10 2016 lúc 10:02

bn ghi sai để rùi bn ạk

Bình luận (4)
Phương Thảo
27 tháng 10 2016 lúc 21:14

1. Chức năng của rễ : bám cây vào đất và bản thể, rễ cây hút nước và các chất khoáng, hô hấp. Ngoài ra rễ cây còn là cơ quan dự trữ các chất dinh dưỡng, là cơ quan sinh sản sinh dưỡng của thực vật.

Rễ có 2 loại :

Rễ cọc: Là cấu tạo của bộ rễ mà trong đó chỉ có tồn tại hai loại rễ là rễ chính và rễ bên.

Rễ chùm: Là bộ rễ có cấu tạo chỉ từ các rễ phụ và rễ bên.

3. Cấu tạo miền hút :

Rễ có 4 miền: Miền trưởng thành (dẫn truyền), miền hút (hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan), miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra), miền chóp rễ (che chở cho đầu rễ).

Miền hút gồm có 2 phân chính: Vỏ biểu bì và trụ giữa. Vỏ biểu bì gồm có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. Phía trong thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. Trụ giữa gồm các mạch gỗmạch libe có chức năng vận chuyển các chất, mạch gỗ và mạch libe ở rễ sắp xếp theo kiểu phóng xạ để phù hợp với chức năng hút nước, hút khoáng của rễ. Ruột chứa các chất dự trữ.Chóp rễ là phần giúp rễ đâu sâu vào lòng đất. Mặt đất rất cứng so với rễ, vì vậy để có thể đâm sâu vào lòng đất, chóp rễ có nhiệm vụ che chở bảo vệ các mô phân sinh của rễ khỏi bị hư hỏng và xây xát khi đâm vào đất. Xung quanh chóp rễ có các tế bào hóa nhầy hoặc tế bào tiết ra chất nhầy để giảm bớt sự ma sát của đất. Sự hóa nhầy này giúp cho các tế bào ngoài cùng của rễ không bị bong ra.

4. Các biến dạng của rễ :

Rễ củRể mócRể thởGiác mút(đâm sâu vào cây khác hút chất dinh dưỡng)
Bình luận (0)
Thủ Lĩnh Ánh Sáng
Xem chi tiết
Công Chúa Sofia
31 tháng 10 2016 lúc 19:02

8 câu cơ mà

 

Bình luận (0)
phanthuylinh
3 tháng 11 2016 lúc 8:54

đăng lên làm gìbucminh

Bình luận (0)
Vũ Huy Hoàn
10 tháng 11 2016 lúc 20:41

the thi dang lam gi ?hum

Bình luận (0)
Mai Diệu Yến Nhi
Xem chi tiết
Lê Anh Thư
4 tháng 11 2016 lúc 20:32

1. Rễ được chia ra làm mấy loại. Cho ví dụ:

=> Rễ được chia ra làm hai loại: Rễ cọc và rễ chùm.

VD: + Rễ cọc: cây bưởi, cây cải, cây hồng xiêm, cây hoa hồng,.....

+ Rễ chùm: cây tỏi tây, cây lúa(mạ),.........

2. Nêu cấu tạo và chức năng các miền của rễ.

=> Cấu tạo:

Chương I. Tế bào thực vật=> Theo như cấu tạo trên, ta biết chức năng các miền của rễ:

+ Miền trưởng thành: có các mạch dẫn có chức năng dẫn truyền.

+ Miền hút: có các lông hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.

+ Miền sinh trưởng: có chức năng làm cho rẽ dài ra.

+ Miền chóp rễ: có chức năng che chở cho đầu rễ.

3. Hãy kể tên các loại rễ biến dạng? Cho ví dụ?

=> Tên các loại rễ biến dạng và ví dụ:

+ Rễ củ: rễ phình to chứa chất dinh dưỡng dự trữ cho cây.

VD: cây sắn, cà rốt, khoai lang,....

+ Rễ móc: rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám giúp câu leo lên.

VD: cây trầu không, hồ tiêu,.......

+ Rễ thở: sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất giúp cây hô hấp trong không khí.

VD: cây bầm, mắm, bụt mọc,........

+ Giác mút: rễ biến thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây chủ để lấy chất dinh dưỡng.

VD: cây tầm gửi, tơ hồng,.....

4. Thân dài ra do đâu? Những loại cây nào bấm ngọn, những loại cây nào tỉa cành. Lợi ích của việc bấm ngọn, tỉa cành.

=> Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

- Những loại cây bấm ngọn: bông, mướp, bầu, bí,....

- Những loại cây tỉa cành: bạch đàn, lim, đay, gai,..........

- Lợi ích của việc bấm ngọn, tỉa cành: vì làm như vậy để cây không thể cao lên được nữa, do đó chất dinh dưỡng sẽ dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển làm tăng năng suất thu hoạch.

5. Thân to ra do đâu? Có thể xác định tuổi thọ của cây bằng cách nào?

=> Thân to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.

- Người ta có thể xác định tuổi thọ của cây bằng cách đếm số vòng gỗ của cây.

6. So sánh cấu tạo trong thân non và miền hút của rễ.

=> Về cấu tạo thân non:

Chương I. Tế bào thực vật

Về cấu tạo miền hút:

Chương I. Tế bào thực vật

Theo như 2 hình trên, ta thấy sự khác nhau của chúng là: hình dạng, kích thước, cấu tạo.

Sự giống nhau là: màu sắc.

7. So sánh Dác và Ròng:

=> Ròng chắc hơn Dác vì phần Ròng nằm phía trog, gồm các tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ. Còn Dác thì chỉ bảo vệ phần Ròng nên có thể Dác sẽ bị thương nặng ở một chỗ nào đó, chức năng của Dác là vận chuyển nước và muối khoáng, nằm phía ngoài, gồm những tế bào mạch gỗ.

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 11 2016 lúc 16:10

Câu 7: Trả lời:

-Dác là phần nằm ở bên ngoài, mỏng hơn và có màu nhạt hơn, được cấu tạo từ các tế bào gỗ non nên không cứng lắm, chức năng là vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.-Ròng là phần nằm ở phía trong khá dày, màu sẫm hơn, được cấu tạo từ các tế bào gỗ già chết nên chắc và rắn, có chức năng nâng đỡ cho cây 
Bình luận (1)
Tuyet Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 23:05

+ Lá cây xương rồng biến thành gai nhọn.

+ Đặc điểm đó giúp cây hạn chế sự thoát hơi nước, thích nghi với đời sống khô hạn,

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Anh
22 tháng 11 2017 lúc 10:05

+ Lá cây xương rồng có đặc điểm biến thành gai.

+ Do môi trường sống của xương rồng rất khắc nghiệt nên lá xương rồng biến đổi thành gai để thích nghi với môi trường và cũng là để giữ nước cho cây .

+ Lá chét ở cây đậu Hà Lan biến đổi thành tua cuốn
Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc .
+ Lá biến thành tua cuốn hay tay móc giúp cây bám để leo lên cao .

+ Lá phủ trên thân rễ là vảy mỏng có màu nâu nhạt.

+ Nó giúp che chở cho các chồi của thân rễ.

+ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây .

Bình luận (5)
Băng Di Linh
Xem chi tiết
Huyền Anh Kute
8 tháng 11 2016 lúc 20:36

C1:Đặc điểm chung của thực vật là

- Tự tổng hợp được Chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ có diệp lục và ánh sáng.

- Có đời sống Cố định.

- Phản ứng chậm với các Kích thích. từ bên ngoài.

Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
11 tháng 11 2016 lúc 8:42

4/

Một số loại rễ biến dạng của chúng ( cho ví dụ từng loại )

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

Tại sao cần phải thu hoạch loại cây có rễ củ trước chúng ra hoa ?

Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.
 

 
Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
11 tháng 11 2016 lúc 8:55

3/

cấu tạo tế bào thực vật ?

Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.

quá trình phân chia tế bào gồm mấy giai đoạn đó là giai đoạn nào? kết quả quá trình phân chia?

-Đầu tiên phân chia nhân => từ 1 nhân thành 2 nhân

-Sau đó chất tế bào phân chia tạo thành 1 vách ngăn => ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con

-> kết quả: ta có 2 tế bào mới

Bình luận (0)