Vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa.Nếu các biện pháp chính để phòng tránh
vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa, sán lá gan. wa đó nêu dk tác hại và biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh?
Tác hại của giun đũa là:
+ Lấy chất dinh dưỡng của con người, gây tắc ruột, tắt ống mật và tiếc độc tố gấy hại cho người.
Biện pháp phòng tránh giun đưa là:
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Vệ sinh cá nhân trong ăn uống
+ Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần
- Tác hại của sán lá gan
+lGây nên các khối u trong gan, mật hay một số nơi khác nhưng khó phát hiện,
+ Lớn thường gây nên những triệu chứng cấp tính rầm rộ như sốt, đau hạ sườn phải hoặc vùng thượng vị nên dễ nhầm với các bệnh về gan mật hoặc dạ dầy; người bệnh mệt mỏi, kém ăn, rối loạn tiêu hóa.
- Biện pháp phòng tránh sán lá gan là:
+ không ăn gỏi cá và các loại thực phẩm chế biến từ cua cá nấu chưa chín
+ Vệ sinh môi trường
+ Vệ sinh trong ăn uống và cá nhân
) Vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa? Bằng sự hiểu biết, em hãy nêu các biện pháp chính đề phòng chống giun đũa kí sinh ở người?
giun trưởng thành => trứng => ấu trùng(trong trứng) => bám vào rau, quả sống => người ăn => ruột non (kí sinh lần 1) => ruột non => kí sinh chính thức
Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.
giun trưởng thành => trứng => ấu trùng(trong trứng) => bám vào rau, quả sống => người ăn => ruột non (kí sinh lần 1) => ruột non => kí sinh chính thức
Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.
THAM KHẢO
Tham khảo :
giun trưởng thành => trứng => ấu trùng(trong trứng) => bám vào rau, quả sống => người ăn => ruột non (kí sinh lần 1) => ruột non => kí sinh chính thức
Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên
a.vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa
b.bằng sự hiểu biết,em hãy nêu các biện pháp chính để phòng giun đũa kí sinh ở người
Ăn chín uống sôi.
- Không ăn bốc bằng tay trần
Tham khảo:
giun trưởng thành => trứng => ấu trùng(trong trứng) => bám vào rau, quả sống => người ăn => ruột non (kí sinh lần 1) => ruột non => kí sinh chính thức
Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.
Tham khảo nhé !
Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là:
- Ăn chín, uống sôi,
- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,
- Giữ vệ sinh cá nhân và nơi sống,
- Thức ăn bảo quản trong lồng bàn, tủ kín; không sử dụng thực phẩm ôi thiu.
- Diệt trừ ruồi nhặng,
- Xây dựng khu vực vệ sinh an toàn, khoa học.
- Sử dụng phân xanh một cách khoa học vì lợi ích và sức khỏe của gia đình và cộng đồng.
Hãy vẽ sơ đồ vòng đời phát triển của giun đũa và nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh
giun trưởng thành => trứng => ấu trùng(trong trứng) => bám vào rau, quả sống => người ăn => ruột non (kí sinh lần 1) => ruột non => kí sinh chính thức
Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:vẽ sơ đồ vòng đời giun kim?tác hại giun kim đối với sức khỏe con người? nêu các biện pháp phòng chống giun kim
- Giun kim trưởng thành→trứng→ấu trùng trong trứng→thức ăn sống→kí sinh ruột già→giun kim trưởng thành
- Giun đũa tấn công hút kiệt những chất dinh dưỡng bạn cung cấp cho cơ thể, làm cơ thể bạn có dấu hiệu suy giảm nghiêm trọng, điều này kéo theo những triệu chứng mệt mỏi. Rối loạn giấc ngủ: rối loạn giấc ngủ cũng chính là một tác hại khác mà giun đũa có thể gây ra cho người bệnh
- Biện pháp
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.giun đũa đẻ trứng➜ấu trùng➜theo thức ăn vào trong cơ thể con người➜vào tim gan mật➜và lặp lại
tác hại đối với con người là:+tranh chất dinh dưỡng của con người
+sinh ra độc tố
+gây ra tắc ruột tắc ống mật
các biện pháp phòng chống là :rửa kĩ thức ăn trước khi ăn,uống thuốc tẩy giun theo chỉ dẫn,...
Câu 3. a) Vẽ vòng đời sinh sản của sán lá gan?
b) Nêu biện pháp các phòng tránh các bệnh liên quan đến giun sán?
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
1,mô tả vòng đời của giun tròn kí sinh trong cơ thể ng và cách phòng tránh giun kí sinh
2,mô tả vòng đời của sán ký sinh trong cơ thể người và động vật và cách để phòng tránh sán ký sinh
3, đề xuất các biện pháp bảo vệ động vật sống trong môi trường tự nhiên
4 ,đề xuất các biện pháp bảo vệ vật nuôi trong gia đình
5, giải thích tác hại của việc suy giảm số lượng rắn trong môi trường tự nhiên
6,tại sao số lượng rắn trong môi trường tự nhiên càng ngày càng suy giảm
7, tại sao số lượng ếch ở trong môi trường tự nhiên càng ngày càng giảm
1.
* Vòng đời giun tròn:
Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi, …), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim, gan, phổi, mật rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy.
2.
* Vòng đời của sán:
- Sán lá gan đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày) giúp phán tán nòi giống.
Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi. Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng thành kén sán. Trâu bò ăn phải cây có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
* Cách phòng tránh:
- Xử lý phân để diệt trứng.
- Diệt ốc.
- Không cho trâu, bò ăn cỏ dưới nước.
- Tẩy sán thường xuyên cho trâu, bò.
1 nêu vòng đời của giun đũa? Biện pháp phòng tránh nhiễm giun kí sinh?
Giun đũa→đẻ trứng(gặp điều kiện ẩm, thoáng khí)→ấu trùng trong trứng→Người ăn phải qua rau sống, quả tươi→Ruột non→ấu trùng chui ra→Máu, gan, tim, phổi(trở lại ruột non va chính thức kí sinh ở đó)
Biện pháp phòng tránh nhễm giun kí sinh:
- Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống để tránh nhiễm giun
- Tẩy giun sán định kì
- Giáo dục trẻ bỏ thói quen múc tay
1.Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm & thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy.
2. + Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ
Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Các loại giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra các tác hại gì cho vật chủ?
- Hãy giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14.4
+ Giun gây cho trẻ em nhiều phiền toái như thế nào?
+ Do thói quen nào của trẻ mà giun khép kín được vòng đời?
- Để đề phòng bệnh giun, chúng ta phải có biện pháp gì?
- Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…
→ Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.
- Giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14.4:
Giun kim đẻ trứng ở hậu môn trẻ em vì ở đây thoáng khí → gây ngứa → trẻ em gãi → theo thói quen trẻ em đưa tay lên miệng → khép kín vòng đời của giun.
- Để đề phòng bệnh giun đối với người:
+ Ăn chín, uống sôi, ăn thức ăn sạch, đậy kín thức ăn
+ Đi dép giầy ủng khi tiếp xúc với đất ẩm
+ Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay
+ Giữ vệ sinh môi trường, diệt ruồi nhặng,…
- Đối với thực vật:
+ Chọn giống khỏe, kháng bệnh tốt
+ Xử lí hạt giống và bộ rễ cây trồng
+ Dùng biện pháp canh tác tăng sức đề kháng cây trồng.