Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phong Lan
Xem chi tiết
Phong Lan
16 tháng 1 2022 lúc 20:01

Ai giúp em với ạ :((

 

Linh Lê
16 tháng 1 2022 lúc 20:25

a) Cho nước vào 4 ống nghiệm đựng 4 chất :

+ Tan Na2CO3 , KCl  => Sục HCl vào , sủi bọt khí Na2CO3 , không hiện tượng KCl

+Rắn BaSO4 , MgCO3 => Sục HCl vào , sủi bọt khí MgCO3 , không hiện tượng BaSO4

b) Cho nước vào 3 ống nghiệm đựng 3 chất

+Tan : K2CO3

+Rắn : BaCO3 , CaSO4 Sục HCl vào => sủi bọt khí BaCO3 , không hiện tượng CaSO4

c) d) tương tự

Lưu ý gốc \(CO^{2-}_3\) gặp axit sẽ tạo khí CO2

\(BaSO_4,CaSO_4,MgCO_3,CaCO_3\) Là rắn không tan , còn mấy cái kia là dugn dịch , cho nước để tách 2 nhóm rồi dùng HCl

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2018 lúc 17:36

- Cho nước cất vào cả 4 mẫu chất rắn trên, mẫu không tan trong nước là  CaCO 3  và  BaSO 4  (nhóm I), 2 mẫu tan trong nước là NaCl và  Na 2 CO 3  (nhóm II)

- Cho dung dịch HCl vào các mẫu ở cả 2 nhóm.

+ Nhóm I: mẫu xuất hiện khí thoát ra là  CaCO 3 , mẫu không hiện tượng là  BaSO 4  

PTHH:

+ Nhóm II: mẫu xuất hiện khí thoát ra là  Na 2 CO 3 , mẫu không hiện tượng là NaCl

PTHH:

Đáp án: C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 6 2019 lúc 14:43

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2018 lúc 11:16

Dùng nước phân biệt được 2 nhóm : C a C O 3 ,   B a S O 4 không tan trong nước và  N a C l ,   N a 2 C O 3 tan trong nước

Dùng HCl để phân biệt mỗi chất trong nhóm,  N a 2 C O 3 ,   C a C O 3 tác dụng với HCl tạo ra khí

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 7 2019 lúc 15:16

Đáp án A

Hòa tan 4 chất rắn trên vào nước.

- Chất nào tan trong nước là NaCl, Na2CO3 (nhóm I)

- Chất không tan trong nước là CaCO3, BaSO4 (nhóm II)

Sục khí CO2 vào 2 chất ở nhóm II

- Chất nào tan thu được dung dịch trong suốt thì đó là CaCO3

CaCO3+ CO2+ H2O→ Ca(HCO3)2

- Chất không tan là BaSO4

Lấy dung dịch Ca(HCO3)2 thu được ở trên cho vào 2 chất ở nhóm I

- Chất nào xuất hiện làm xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2CO3

Na2CO3+ Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + 2NaHCO3

- Chất nào không có hiện tượng gì là NaCl

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 11 2019 lúc 15:30

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 10 2017 lúc 11:12

Dùng nước phân biệt được 2 nhóm : C a C O 3 ,   B a S O 1   ( 1 ) không tan trong nước và  N a C l ,   N a 2 C O 3   ( 2 ) tan trong nước.

Dùng  C O 2 để phân biệt các chất trong nhóm (1),  C a C O 3 tan khi sục khí C O 2 vào, còn  B a S O 4 thì không
C a C O 3 + C O 2 + H 2 O → C a ( H C O 3 ) 2
Lấy C a ( H C O 3 ) 2 tạo thành ở trên cho chất với các chất trong nhóm (2), nếu có kết tủa là N a 2 C O 3 , không có gì là NaCl

Đáp án A

Hunter
Xem chi tiết
Hunter
Xem chi tiết
Gia Huy
4 tháng 8 2023 lúc 7:55

Lấy mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm sau:

- Cho dung dịch HCl vào từng mẫu thử:

+ Chất bột tan và có hiện tượng khí không màu thoát ra: `Na_2CO_3`, `MgCO_3` (I)

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)

\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O+CO_2\)

+ Chất bột tan: `Na_2SO_4`

+ Chất bột không tan: `BaSO_4`

- Đun nóng 2 chất bột ở nhóm (I):

+ Có hiện tượng chất rắn xuất hiện và có khí không màu thoát ra: `MgCO_3`

\(MgCO_3\underrightarrow{t^o}MgO+CO_2\)

+ Không hiện tượng: `Na_2CO_3`