Những câu hỏi liên quan
Phan hải băng
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
24 tháng 11 2016 lúc 20:53

Ca dao tục ngữ là bức tranh sinh động phản ánh đời sống nhiều mặt của ông cha ta thuở trước. Có lẽ không ai sinh ra và lớn lên trên mảnh đất này lại không biết đến bài ca dao thấm đượm ân tình qua lời ru ngọt ngào của bà, của mẹ:

Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.

Bài ca dao vẻn vẹn chỉ có bốn câu nhưng đã miêu tả sinh động nỗi cực nhọc, vất vả của người nông dân quanh năm một nắng hai sương làm ra hạt gạo nuôi đời. Đồng thời nó cũng là lời khuyên nhủ chân tình về lòng biết ơn, thái độ trân trọng người lao động. Theo em, đây chính là biểu hiện đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta.

Mở đầu bài ca dao, nỗi vất vả của người nông dân như hiện lên rõ ràng trước mắt ta:

Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

Trong những công việc của nhà nông thì cày ruộng là công việc nặng nhọc nhất. Sáng tinh mơ, người nông dân đã vác cày, giong trâu ra đồng. Cái cảnh con trâu đi trước, cái cày đi sau quá quen thuộc ở nông thôn. Người nông dân cặm cụi cày từng luống đất. Mồ hôi thấm ướt lưng áo bạc màu. Lúc thời vụ gấp gáp, họ phải cày quên trưa, quên tối để kịp làm đất gieo mạ, cấy lúa. Người xưa khéo chọn thời điểm tiêu biểu: Cày đồng đang buổi ban trưa, giúp người đọc hình dung ra một cách cụ thể và rõ ràng về nỗi vất vả của người nông dân. Nhưng chỉ có thế thì chưa đủ. Phải cụ thể hóa nó ra bằng hình ảnh so sánh: Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Câu ca dao trên gợi nhớ đến câu: Bát mồ hôi đổi lấy bát cơm. Trong không gian tĩnh lặng của buổi trưa hè êm ả, dường như ta nghe rõ tiếng từng giọt mồ hôi rơi thánh thót. Muôn ngàn giọt đổ xuống như mưa ruộng cày. Đây là cách nói cường điệu nhưng ẩn chứa đằng sau mỗi câu, mỗi chữ là nỗi xót xa, thương cảm vô cùng sâu sắc của những người cùng cảnh ngộ. Nỗi vất vả được nhấn mạnh và tô đậm. Trước mắt chúng va là người nông dân đang gò lưng, ấn sâu lưỡi cày vào đất. Trước mặt, con trâu lầm lùi bước. Cả người lẫn trâu đều ướt đẫm mồ hôi dưới ánh nắng trưa hè gay gắt. Câu ca dao tả ít mà gợi nhiều đến thế!
Câu thứ ba, thứ tư là lời nhắc nhở chân thành: Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. 

Tại sao lại nhắc nhở đúng vào lúc bưng bát cơm đầy. Đây là chủ ý của người xưa, bởi lúc bưng chén cơm thơm dẻo, mấy ai nghĩ đến nỗi cực nhọc của người làm ra nó? Vì vậy nhắc nhở vào lúc này là nên, là đúng. Có được bát cơm đầy phải đổi bằng bao bát mồ hôi, có khi cả nước mắt. Nào chống hạn, chống úng, nào tai trời ách đất… Từ lúc cày đồng đến lúc gánh lúa về sân, biết bao lo âu, cực khổ. Tất cả những cái đó dồn vào trong một câu với hai vế đối rất chỉnh: Dẻo thơm một hạt / đắng cay muôn phần. Một lần nữa, nỗi vất vả của người nông dân được nhắc lại và khắc sâu trong tâm khảm mọi người.

cam nghi cua em ve bai ca dao cay dong dang buoi ban trua

 

Hai câu ca dao trên còn là lời khuyên nhủ: đã là người thì phải sống sao cho thủy chung, ân nghĩa. Phải biết cảm thông, chia sẻ và trân trọng, biết ơn người lao động. Bưng bát cơm đầy mà không nhớ người làm ra nó là vong ơn, bội nghĩa. Những kẻ vô ơn như thế thật đáng chê trách và lên án.

 Bài ca dao Cày đồng đang buổi ban trưa nằm trong chủ đề Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Người xưa mượn những chuyện cụ thể, gần gũi để nói đến những chuyện lớn lao: thái độ của người hưởng thụ đối với người làm ra thành quả như thế nào cho đúng? Trân trọng và biết ơn sâu sắc người làm ra của cải tinh thần và vật chất cho xã hội, biết bảo vệ và phát huy thành quả đó là thái độ đúng đắn nhất. Em cho rằng, dù ở trong bất cứ xã hội nào, hoàn cảnh nào thì lòng biết ơn cũng là biểu hiện của đạo đức, là cội nguồn của mọi điều tốt đẹp. Bài ca dao trên tuy ra đời đã lâu nhưng ý nghĩa giáo dục của nó luôn luôn mới mẻ và sâu sắc.

 

Bình luận (0)
bangkk22b
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Phúc
24 tháng 1 2017 lúc 20:04

chỗ chấm là chữ cơm đầy

Bình luận (0)
Hồ Kim Phú
24 tháng 1 2017 lúc 20:04

cơm đầy

Bình luận (0)
pham thanh dung
24 tháng 1 2017 lúc 20:05

từ cần điền là : cơm đầy

Bình luận (0)
pham van thanh
Xem chi tiết
Quỳnh Chi
12 tháng 2 2020 lúc 19:27

Trả lời : Đó không phải câu nghi vấn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
**#Khánh__Huyền#**
12 tháng 2 2020 lúc 21:15

Không phải câu nghi vấn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vuphuongthao
Xem chi tiết
vuphuongthao
18 tháng 12 2019 lúc 21:39

nguoi nao nhanh nhat cho 3k trong 30 phut thứ 2 2k 40 phut thu 3 1 k 50 phut

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
e thi nga
Xem chi tiết
e thi nga
12 tháng 3 2020 lúc 15:38

mn tl dum em voi a em dang can gap mn lam dum em voi ai lam duoc em k cho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh huyền
Xem chi tiết
Nhan Thanh
20 tháng 8 2018 lúc 10:00

Mình dịch lại nha ( ko bít có đúng ko ) :

Gió nắng tiếng hát chói chang

Long lanh lưỡi hai liềm ngang bầu trời

Tay nhè nhẹ chút, người ơi

Trong đời hạt rụng hạt rơi xót lòng

Mảnh sân trắng lúa chất đầy

Vàng tuôn trong tiếng máy xay xập xình

Nắng già hạt gạo thơm ngon

Bụng lưng cơm trắng nắng còn thơm tho

Làm :

chói chang ( từ láy âm đầu )

long lanh ( từ láy am đầu )

nhè nhẹ ( từ láy toàn bộ )

xập xình ( từ láy âm đầu )

đùng thì cho xin ít tick !

thơm tho ( từ láy âm đầu )

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Kha Ngọc Nhã
Xem chi tiết
nhuquynhnguyen
Xem chi tiết
nguyen minh duc
1 tháng 4 2017 lúc 13:25

tổng của tử và mẫu số của phân số là 

73 +116 = 189 

tổng này không đổi nếu ta chuyển 1 số nào đó từ tử xuống mẫu

tổng số phần phân số mới là  2 + 5 = 7

7 phần này ứng với tổng của tử và mẫu là 189

do vậy 1 phần là 189 : 7 = 27

và tử số là 27 x 2 = 54 ,mẫu là 27 x 5  = 135 

tử cũ là 73 ,tử mới là 54 

vậy số ta chuyển từ tử xuống mẫu là 

73 - 54  = 19

chúc bạn hoc giỏi

kết bạn nhé bạn ơi

Bình luận (0)
truong giangnguyen
1 tháng 4 2017 lúc 13:30

Tổng của tử số và mẫu số là :

    73+116=189

 Ta có sơ đồ tử số là 2 phần và mẫu số là 5 phần. (bạn tự vẽ sơ đồ nhé)

    Tổng số phần bằng nhau là :

        2+5=7 (phần)

   Tử số mới là :

      189:7x2=54

  Cần phải chuyển từ tử số xuống mẫu số là :

    73-54=19

            Đáp số : 59

Bình luận (0)