Bài 45 (trang 27 SGK Toán 9 Tập 1): So sánh:
Bài 27 (trang 16 SGK Toán 9 Tập 1)
So sánh
a) $4$ và $2\sqrt{3}$ ; b) $-\sqrt{5}$ và $-2$.
a) Ta có:
4>3⇔√4>√3⇔2>√3⇔2.2>2.√3⇔4>2√34>3⇔4>3⇔2>3⇔2.2>2.3⇔4>23
Cách khác:
Ta có:
⎧⎨⎩42=16(2√3)2=22.(√3)2=4.3=12{42=16(23)2=22.(3)2=4.3=12
Vì 16>12⇔√16>√1216>12⇔16>12
Hay 4>2√34>23.
b) Vì 5>4⇔√5>√45>4⇔5>4
⇔√5>2⇔5>2
⇔−√5<−2⇔−5<−2 (Nhân cả hai vế bất phương trình trên với −1−1)
Vậy −√5<−2−5<−2.
a, Ta có : \(4=\sqrt{16}\); \(2\sqrt{3}=\sqrt{4.3}=\sqrt{12}\)
Do 12 < 16 hay \(2\sqrt{3}< 4\)
b, Ta có : \(-2=-\sqrt{4}\)
Do \(4< 5\Rightarrow\sqrt{4}< \sqrt{5}\Rightarrow-\sqrt{4}>-\sqrt{5}\)
Vậy \(-2>-\sqrt{5}\)
a) \(2\sqrt{3}=\sqrt{3\cdot2^2}=\sqrt{12}\); \(4=\sqrt{16}\)
Vì \(\sqrt{12}< \sqrt{16}\)=> \(4>2\sqrt{3}\)
b) \(-2=-\sqrt{4}\)
Vì \(\sqrt{4}< \sqrt{5}\)=> \(-\sqrt{4}>-\sqrt{5}\)hay \(-2>-\sqrt{5}\)
Bài 45 (trang 27 SGK Toán 9 Tập 1)
So sánh
a) $3 \sqrt{3}$ và $\sqrt{12}$ ; b) $7$ và $3 \sqrt{5}$ ;
c) $\dfrac{1}{3} \sqrt{51}$ và $\dfrac{1}{5} \sqrt{150}$ ; d) $\dfrac{1}{2} \sqrt{6}$ và $6 \sqrt{\dfrac{1}{2}}$.
a) 3\(\sqrt{3}\)=\(\sqrt{27}\)>\(\sqrt{12}\)
c) \(\frac{1}{3}\)\(\sqrt{51}\)=\(\sqrt{\frac{51}{9}}\)<\(\frac{1}{5}\)\(\sqrt{150}\)=\(\sqrt{\frac{150}{25}}\)=\(\sqrt{6}\)
b) 3\(\sqrt{5}\)=\(\sqrt{45}\)< 7=\(\sqrt{49}\)
d) \(\frac{1}{2}\sqrt{6}\)=\(\sqrt{\frac{6}{4}}\)=\(\sqrt{\frac{3}{2}}\)< 6\(\sqrt{\frac{1}{2}}\)=\(\sqrt{\frac{36}{2}}\)=\(\sqrt{18}\)
a) Ta có:
Vì nên
Vậy .
b) Ta có:
Vì nên
Vậy .
nên
.
a) \(3\sqrt{3}=\sqrt{9}.\sqrt{3}=\sqrt{27}>\sqrt{12}\)
b) \(3\sqrt{5}=\sqrt{9}.\sqrt{5}=\sqrt{45}< \sqrt{49}=7\)
c) \(\dfrac{1}{3}\sqrt{51}=\sqrt{\dfrac{1}{9}}.\sqrt{51}=\sqrt{\dfrac{51}{9}}=\sqrt{\dfrac{17}{3}}< \sqrt{6}=\dfrac{1}{5}\sqrt{150}\)
d) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{6}=\sqrt{\dfrac{3}{2}}< \sqrt{18}=6\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)
Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, K theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, AC.
a) So sánh các độ dài EK và CD, KF và AB
b) Chứng minh rằng
Bài 45 SGK trang 26 Toán 7 tập 1
Bài 2 (trang 6 SGK Toán 9 Tập 1)
So sánh
a) $2$ và $\sqrt{3}$ ; b) $6$ và $\sqrt{41}$ ; c) $7$ và $\sqrt{47}$.
Trả lời:
a) ta có: 2 = √4
Vì 4 > 3 nên √4 > √3
Vậy 2 > √3
b) Ta có: 6 = √36
Vì 36 < 41 nên √36 < √41
Vậy 6 < √41
c) ta có 7 = √49
Vì 49 > 47 nên √49 > √47
Vậy 7 > √47
Bài 43 (trang 27 SGK Toán 9 Tập 1): Viết các số hoặc biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Bài 26 (trang 16 SGK Toán 9 Tập 1)
a) So sánh $\sqrt{25+9}$ và $\sqrt{25}+\sqrt{9}$ ;
b) Với $a>0$ và $b>0$, chứng minh $\sqrt{a+b}<\sqrt{a}+\sqrt{b}$.
a) Ta có:
+)√25+9=√34+)25+9=34.
+)√25+√9=√52+√32=5+3+)25+9=52+32=5+3
=8=√82=√64=8=82=64.
Vì 34<6434<64 nên √34<√6434<64
Vậy √25+9<√25+√925+9<25+9
b) Với a>0,b>0a>0,b>0, ta có
+)(√a+b)2=a+b+)(a+b)2=a+b.
+)(√a+√b)2=(√a)2+2√a.√b+(√b)2+)(a+b)2=(a)2+2a.b+(b)2
=a+2√ab+b=a+2ab+b
=(a+b)+2√ab=(a+b)+2ab.
Vì a>0, b>0a>0, b>0 nên √ab>0⇔2√ab>0ab>0⇔2ab>0
⇔(a+b)+2√ab>a+b⇔(a+b)+2ab>a+b
⇔(√a+√b)2>(√a+b)2⇔(a+b)2>(a+b)2
⇔√a+√b>√a+b⇔a+b>a+b (đpcm)
a, Ta có : \(\sqrt{25+9}=\sqrt{34}\)
\(\sqrt{25}+\sqrt{9}=5+3=8=\sqrt{64}\)
mà 34 < 64 hay \(\sqrt{25+9}< \sqrt{25}+\sqrt{9}\)
b, \(\sqrt{a+b}< \sqrt{a}+\sqrt{b}\)
bình phương 2 vế ta được : \(a+b< a+2\sqrt{ab}+b\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{ab}>0\)vì \(a;b>0\)nên đẳng thức này luôn đúng )
Vậy ta có đpcm
a) \(\sqrt{25+9}=\sqrt{34}\)
\(\sqrt{25}+\sqrt{9}=5+3=8=\sqrt{64}\)
=> \(\sqrt{25+9}< \sqrt{25}+\sqrt{9}\)
b) Vì a,b > 0, bình phương hai vế ta có :
a + b < a + 2√ab + b
<=> -2√ab < 0 <=> 2√ab > 0 ( đúng vì a,b > 0 )
=> đpcm
Bài 31 (trang 19 SGK Toán 9 Tập 1)
a) So sánh $\sqrt{25-16}$ và $\sqrt{25}-\sqrt{16}$ ;
b) Chứng minh rằng, với $a>b>0$ thì $\sqrt{a}-\sqrt{b}<\sqrt{a-b}$.
a, Ta có \(\sqrt{25-16}=\sqrt{9}=3\)
\(\sqrt{25}-\sqrt{16}=5-4=1\)
Do 3 > 1 nên \(\sqrt{25-16}>\sqrt{25}-\sqrt{16}\)
a) căn 25 - 16 > căn 25 - căn 16
b)Với nên đều xác định
Để so sánh và ta quy về so sánh và .
+) .
+)
.
Do nên
Do
(đpcm)
Vậy .
a) +) .
+) .
Vì nên .
Vậy .
b) Với nên đều xác định.
Để so sánh và ta quy về so sánh và .
+) .
+) .
Do nên
Do
(đpcm)
Vậy .
giúp mk làm bài 45 sgk trang 98 99 toán hình 7 tập 1 với
bạn cứ gõ lên goole bài 45 sgk tr99 toán 7 tập 1 sẽ có . tick nha
a/ Vẽ hình
b) Suy ra d'//d'' vì
- Nếu d' cắt d'' tại điểm M thì M không nằm trên d vì d//d', d//d''
- Qua điểm M nằm ngoài d ta vẽ được hai đường thẳng d', d'' cùng song song với d. Điều này trái với tiên đề Oclit về đường thẳng song song
- Nên d' và d'' không thể cắt nhau. Vậy d'//d''