Những câu hỏi liên quan
Nguyên Hoàng
Xem chi tiết
Phạm Quang Minh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
26 tháng 11 2016 lúc 18:33

Đặt x2n = a thì ta có

(\(2a+\frac{3a}{x}\))(\(\frac{x}{a}-\frac{3x^2}{a}\))

= (2x + 3)(1 - 3x) = 2x - 6x2 + 3 - 9x = - 6x2 - 7x + 3

Nguyễn Nhật Quang
5 tháng 6 2018 lúc 19:20

bạn làm sai rồi alibaba nguyễn 

Hồng Trần
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
20 tháng 2 2022 lúc 8:24

Thay n = 4 vào pt (1) ta có

\(x^2-6x+5=0\\ ta.có.a+b+c=1-6+5=0\\ Vậy.pt.có.n_o:\\ x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=5\) 

\(Ta.có:\Delta=b^2-4ac=....=-8n+48\\ Để.pt.\left(1\right).có.1.n_o.phân.biệt.thì.\Delta>0\\ \Leftrightarrow n< 6\) 

Vậy m < 6 thì pt (1) có nghiệm phân biệt \(x_1;x_2\) nên theo Vi ét ta có 

 \(x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=6\\ x_1x_2=\dfrac{c}{a}=2n-3\) 

Ta có  

\(x^2-6x+2n-3=0\\ \Leftrightarrow x^2-5x+2n-4=x-1\) 

Vì x1 x2 là nghiệm pt  \(x^2-6x+2n-3=0\) nên x1 x2 là nghiệm PT \(x^2-5x+2n-4=x-1\)  nên ta có 

\(x_1^2-5x+2x-4=x_1-1.và\\ x_2^2-5x_2+2n-4=x_2-1\\ \Rightarrow\left(x_1^2-5x_1+2n-4\right)\left(x_2^2-5x_2+2n-4\right)=\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)\) 

\(Mà\\ \left(x_1^2-5x_1+2n-4\right)\left(x_2^2-5x_2+2n-4\right)=-4\\ Nên\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)=-4\\ \Leftrightarrow x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1=-4\\ \Leftrightarrow2n-3-6+1=-4\\ \Leftrightarrow2n=4\Rightarrow n=2\left(tm\right)\\ ......\left(kl\right)\) 

 

Đỗ Khả Hào
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 5 2021 lúc 16:10

\(\Delta'=9-\left(2n-3\right)=12-2n>0\Rightarrow n< 6\)

Khi đó theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=6\\x_1x_2=2n-3\end{matrix}\right.\)

Do \(x_1\) là nghiệm của pt nên:

\(x_1^2-6x_1+2n-3=0\Leftrightarrow x_1^2-5x_1+2n-4=x_1-1\)

Tương tự ta có: \(x_2^2-5x_2+2n-4=x_2-1\)

Thế vào bài toán:

\(\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)=-4\Leftrightarrow x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1=-4\)

\(\Leftrightarrow2n-3-6+1=-4\Rightarrow n=2\)

Jun Mike
Xem chi tiết
Đen đủi mất cái nik
20 tháng 7 2018 lúc 21:35

tui làm đk câu a thôi: câu b chưa nghĩ ra đk

62n có tận cùng là 6 vì 6 mũ mấy cũng có tận cùng là 6

3n+2.3n=3n.32.3n=3n.(9+1)=3n.10 có tận cùng là 0

=> tổng trên có tận cùng là 6

Jun Mike
Xem chi tiết
Hoang Quoc Khanh
20 tháng 7 2018 lúc 21:14

62n có tận cùng là 6 mọi n (1); 3n+2+3n=3n(32+1)=3n.10 có tận cùng là 0 (2). Từ (1);(2) suy ra biểu thức ban đầu có tận cùng là 6

52n+1 có tận cùng là 5 mọi n; 2n+2 có tận cùng là 1 số chẵn => 52n+1.2n+2 tận cùng là 0 (1)

3n+2=3n.9 ; 22n+1=4n.2 => 3n+2.22n+1=12n.18. Mà 12n có tận cùng có thể là: 2;4;6;8 => 12n.18 có tận cùng là các số: 2;4;6;8 (2)

Từ (1);(2) suy ra bt ban đầu có tận cùng là: 2;4;6;8

Jun Mike
20 tháng 7 2018 lúc 21:21

phần đầu là 3n+2 . 3n mà bn

Ngoc
Xem chi tiết
Lã Chính Nhân
Xem chi tiết
QuocDat
22 tháng 11 2017 lúc 19:56

2n+7 chia hết 2n-1

=> 2n-1+8 chia hết 2n-1

=> 2n-1 chia hết 2n-1 ; 8 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(8) = {-1,-2,-4,-8,1,2,4,8}

Ta có bảng :

2n-1-1-2-4-81248
n0-1/2-3/2-7/213/25/29/2

Vậy ...

Lã Chính Nhân
22 tháng 11 2017 lúc 19:58

thanh kìu

vô danh
22 tháng 11 2017 lúc 19:58

\(\frac{2n+7}{2n-1}=-7=\)

VẬY N=0

lion woify
Xem chi tiết