Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Anh
20 tháng 10 2021 lúc 19:09

Câu 9. Tại sao qua ruột non lần 2 giun đũa mới kí sinh chính thức?

A. Do cơ thể giun đũa chưa hoàn thiện

B. Do lần 1 cơ thể giun đũa chưa hình thành lớp vỏ cutin.

C. Do cơ thể giun còn nhỏ

D. Do cơ thể chưa lấy đủ dinh dưỡng.

Câu 10. Chúng ta nên tẩy giun định kì bao nhiêu lần 1 năm?

A. 1 lần     B. 2 lần   C. 3 lần    D. 4 lần

Hiếu Nguyễn
20 tháng 10 2021 lúc 19:39

9.B

10.B

Chinguynn__
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
26 tháng 11 2021 lúc 22:03

Để lấy các chất dinh dưỡng và oxi từ máu thf mới có thể phát triển được

Đỗ Đức Hà
26 tháng 11 2021 lúc 22:06

Tham khảo

Giun đũa có tên khoa học là Ascaris lumbricoides. Khác với các loài ký sinh trùng khác, đây là loại giun có kích thước khá lớn, như một con giun cái trưởng thành có chiều dài từ 20 đến 25 cm, giun đực là từ 15 đến 17cm. Giun có màu sắc trắng hay hồng, phần thân tròn còn phần đầu và phần đuôi thì thon nhọn. Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn. Trứng giun chỉ bị tiêu diệt với nhiệt độ từ trên 60 độ C. Chính thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ... là nguyên nhân gây bệnh giun đũa. Ngoài ra, trẻ em cũng thường dễ bị nhiễm giun hơn người lớn, trẻ ở nông thôn cũng có tỷ lệ nhiễm giun cao hơn trẻ ở thành thị. Do trẻ nhỏ thường chưa có ý thức vệ sinh cá nhân, hay đi chân trần, cho tay vào miệng, nuôi dưỡng trong môi trường nhà trẻ... nên đây là điều kiện dễ lây truyền. Ở các vùng nông thôn, mặc dù đã có nhiều khuyến cáo, tập quán ăn rau sống, dùng phân tươi bón rau vẫn còn tồn tại. Trứng giun thải ra trong phân không được loại trừ dù cho có rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần. Con đường lây nhiễm tạo thành vòng luẩn quẩn. banner image 2. Triệu chứng bệnh giun đũa như thế nào? Biểu hiện của nhiễm giun đũa không đặc trưng, dễ nhầm lẫn vào các bệnh lý khác. Ở trẻ em, triệu chứng có thể là trẻ bị rối loạn tiêu hóa kéo dài, suy dinh dưỡng, còi cọc, cân nặng chậm phát triển. Nếu có quá nhiều giun trong ruột, trẻ sẽ có biểu hiện của tắc ruột. Cụ thể là trẻ bị đau bụng quặn từng cơn kèm chướng bụng, táo bón. Nếu giun từ ruột non đi qua ống mật sẽ gây tắc mật, viêm đường mật, sỏi đường mật, giun xuống ruột thừa gây viêm ruột thừa cấp. Nếu giun đi lạc chỗ lên phổi, người bệnh có thể đến khám vì lý do khò khè, khó thở mạn tính hay biểu hiện cấp tính như đau ngực dữ dội, ho khan, sốt cao. Một số trường hợp hiếm gặp là thấy được giun sống chui ra từ phân khi trẻ đi tiêu hay bắt gặp giun chui ra từ miệng, mũi khi trẻ ngủ hay ho, sặc. Bệnh giun đũa: Nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng chống Trẻ bị rối loạn tiêu hóa kéo dài, suy dinh dưỡng, còi cọc và trẻ bị đau bụng quặn từng cơn kèm chướng bụng là những biểu hiện của bệnh giun đũa 3. Cách nào để phòng chống nhiễm giun đũa? Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ. Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng. Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội. Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng. Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây. Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường. Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác. Tuy điều kiện sống ngày nay đã phát triển, nhưng nguy cơ lây nhiễm giun vẫn chưa loại trừ hoàn toàn. Giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn chín uống sôi là việc đơn giản nhất để phòng tránh nhiễm giun, bảo vệ sức khỏe của bạn. Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

lạc lạc
26 tháng 11 2021 lúc 22:07

Trong quá trình di chuyển và phát triển trong cơ thể người, ấu trùng hoặc giun trưởng thành có thể đi lạc sang cơ quan khác. Hiện tượng này gọi là giun đi lạc chỗ, gây các triệu chứng cấp tính tại nơi giun lạc đến.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 1 2019 lúc 13:53

Đáp án A
Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi…), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim, gan, phổi, mật rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 10:01

Đáp án A

Chi Nguyenphanbao
3 tháng 11 2021 lúc 14:29

Đáp án A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 9 2018 lúc 5:27

Đáp án B

Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 12 2021 lúc 7:58

c) Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh,  thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn. 
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
-  Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

 
Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 7:56

TK

Bài 1 trang 52 SGK Sinh học 7 | SGK Sinh lớp 7

Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 7:56

TK

Giải Vở Bài Tập Sinh Học 7 - Bài 13: Giun đũa

Hoàng Minh Trang
Xem chi tiết
sky issac
4 tháng 11 2016 lúc 9:43

chúng phải đi vòng qua nhiều bộ phận để kiếm thức ăn, rồi về lại ruột non để ăn các chất dinh dưỡng trong cơ thể người

MÌNH CŨNG KO BIẾT ĐÚNG HAY SAI NỮA NHA !!!

leuleu

 

nguyen thi dao
25 tháng 10 2018 lúc 22:52

muốn bt có 2 cách:

1. Hỏi cô hoặc thầy dạy sinh học mà bạn bt

2.GOOGLE thẳng tiến!banh

24 Trương Khánh Lộc
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
18 tháng 11 2021 lúc 15:50

Tham khảo:

a)Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. ... Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở. Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó

b)Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóaVì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

c)Vì san hô thường sống bám và chúng sống bám thành một tảng san hô thì đc gọi là tập đoàn san hô

d)Cần bảo vệ hệ sinh thái biển vì: Bảo vệ hệ sinh thái biển là bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật biển và bảo vệ các sinh vật biển. ... Hiện nay, do mức độ đánh bắt hải sản tăng quá nhanh nên nhiều loài sinh vật biển có nguy cơ bị cạn kiệt. Do vậy chúng ta phải có biện pháp bảo vệ kịp thời.

Cô nàng Thiên Bình dễ th...
Xem chi tiết
trafalgar law
28 tháng 10 2018 lúc 10:37

cái này em chưa hoc em mới học lớp 6

Bài làm

Vì khi mới sinh ra ở ruột non , giun đũa chưa có lớp vỏ cutincun trong suốt bao bọc nên dễ bị axit trong ruột non tac động đến . Nên giun đũa phải di chuyển qua tim , gan , thận , máu .

~ Cái này mình học qua rồi ~

# Chúc bạn học tốt #

Tập-chơi-flo
28 tháng 10 2018 lúc 15:48

1,Vì sao giun đũa vào ruột non rồi lại rời ruột non đến gan tim mạch rồi sau đó lại rời về ruột non mới chính thức kí sinh.

Trả lời:

Vì đó là nơi tập trung các dinh dưỡng và các chất dinh dưỡng đó là thức ăn cho giun đũa nên chúng kí sinh ở đó