Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quang Nhật 123
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Kiên
19 tháng 4 2019 lúc 19:05

đúng ời

woa vui ghê

Lê Tài Bảo Châu
19 tháng 4 2019 lúc 19:06

Đúng rùi đó chắc là trăng máu rùi tẹo ra nó đỏ hơn 

Lê Thị Anh Thương
Xem chi tiết
Huỳnh Huyền Linh
27 tháng 6 2016 lúc 15:26

Nguyệt thực (hay còn gọi là Mặt Trăng máu) hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời.

Trên tất cả các điểm nằm ở bán cầu quay về Mặt Trăng đều có thể nhìn thấy nguyệt thực.

Nguyệt thực bán phần khó nhìn thấy bằng mắt thường do ánh chói của Mặt Trời giảm thiểu.

Khi nguyệt thực toàn phần diễn ra, tia Mặt Trời trước khi đến được Mặt Trăng đã chiếu vào chóp bóng của Trái Đất và bị khí quyển Trái Đất khúc xạ. Các tia sáng bước sóng ngắn đã bị cản lại hết, chỉ còn các tia có bước sóng dài (đỏ, cam) xuyên qua, do đó, Mặt Trăng thường hiện ra dưới màu đỏ nhạt.

Thời gian tối đa của nguyệt thực toàn phần: 104 phút (trường hợp thường hay tái diễn); nguyệt thực một phần: 6 giờ.

Nguyễn Thị Hà Giang
14 tháng 11 2017 lúc 21:26

hỏi google

Nguyễn Ngô Minh Trí
16 tháng 11 2017 lúc 22:03

Cam on ban da giup minh biet lam roi

thanks

tik nha

Ngô Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Nhân
29 tháng 7 2018 lúc 20:56

K MK NHA 

๖ۣۜ♛Veronica♛๖ۣۜ
29 tháng 7 2018 lúc 20:56

ừ chán thật 

@miinz_punchie
29 tháng 7 2018 lúc 20:57

ờ,Ngô Thị Thu Huyền,k cho mk ik

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 4 2019 lúc 16:27

Chọn B

Tại một nơi có xảy ra nhật thực một phần, khi đó người ở đó chỉ nhìn thấy một phần mặt trăng.

To Uyen Bui
Xem chi tiết
NASA-KUN
11 tháng 5 2023 lúc 21:37

Câu trả lời là, Mặt trăng không có khả năng tự phát sáng, nó chỉ là một tấm gương phản chiếu ánh sáng Mặt trời.Người trên Trái Đất có thể nhìn thấy vì ánh sáng từ Mặt Trời được Mặt Trăng phản chiếu từ nó đến mắt ta. Nếu chúng ta đứng từ trên Mặt trăng quan sát Trái đất thì cũng sẽ thấy nó rất sáng do được nhận ánh sáng từ Mặt trời và ngược lại

Vũ Quỳnh Như
11 tháng 5 2023 lúc 21:38

- Mặt trăng không có khả năng tự phát sáng, nó chỉ là một tấm gương phản chiếu ánh sáng Mặt trời.

- Vì mặt trăng không phát ra ánh sáng riêng, nên chỉ có thể nhìn thấy nó khi nó bị ánh sáng mặt trời phản chiếu bằng cách nào đó. … Trong giai đoạn trăng non, khi mặt trời chiếu sáng mặt tối của vệ tinh tự nhiên của chúng ta, chúng ta không thể nhìn thấy nó vào ban ngày hay ban đêm.
 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 10 2017 lúc 9:19

Chọn A

Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn không nhận được ánh sáng mặt trời.

Diệp Vi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
21 tháng 1 2022 lúc 13:59

D

Thư Phan
21 tháng 1 2022 lúc 14:01

Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng Mặt Trời.

Trần Thị Như Quỳnh 6/4
21 tháng 1 2022 lúc 14:02

Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng Mặt Trời.

 

blueesky~~~
Xem chi tiết
Đan Khánh
11 tháng 10 2021 lúc 19:42

D. Mặt trăng nhận ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến

Minh Hiếu
11 tháng 10 2021 lúc 19:50

Nếu chúng ta đứng từ trên Mặt trăng quan sát Trái đất thì cũng sẽ thấy nó rất sáng do được nhận ánh sáng từ Mặt trời. ... Do có bề mặt gồ ghề và gam màu tối như vậy nên Mặt trăng chỉ có thể phản chiếu từ 3% đến 12% ánh sáng Mặt trời. Chúng ta thường thấy, mức độ chiếu sáng Mặt trăng vào ban đêm thường khác nhau.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

– Vị trí 1: Trăng bán ngyệt đầu tháng

– Vị trí 2: Trăng lưỡi liềm đầu tháng

– Vị trí 3: Không trăng

– Vị trí 4: Trăng lưỡi liềm cuối tháng

– Vị trí 5: Trăng bán nguyệt cuối tháng

– Vị trí 6: Trăng khuyết cuối tháng

– Vị trí 7: Trăng tròn

– Vị trí 8: Trăng khuyết đầu tháng

Sự tương ứng: vị trí 1 và 5, 2 và 6, vị trí 3 và 7, vị trí 4 và 8