chơi nha m.n
Cho chủ đề kể câu chuyện em đi chơi xa
Hãy tìm hiểu đề và lập dàn ý
m.n giúp mk nha
vào đây tham khảo nha: http://loigiaihay.com/ke-cau-chuyen-lan-dau-tien-em-duoc-di-choi-xa-c33a1938.html
I. Mở bài: giới thiệu chuyến đi chơi xa
Năm học vừa rồi em được thành tích tốt trong học tập nên ba mẹ thưởng cho em một chuyến đi chơi xa. Em rất phấn khởi và hứng thú cho chuyến đi của mình. em đã chọn một chuyến đi Đà Lạt thơ mộng, em đã được nghe nhiều về nơi này nhưng chưa 1 lần đặt chân đến. em đã có một chuyến đi thật thú vị và bổ ích.
II. Thân bài: kể về chuyến đi xa
1. Cảnh dọc đường:
- Trên đường đi rất nhiều cây lá
- Hai bên đường rậm rạp
- Những đường đèo quanh co và uốn khúc
- Em đi trên những vực đều sâu thẳm
- Mọi người trên xe nói chuyện rôm rả, có những người say xe nên đã ngủ thiếp đi
- Tâm trạng em lúc đó rất hồi hộp và chờ mong.
2. Khi đến nơi:
- Trước mắt em là muôn vàng cảnh đẹp và hoa lá
- Bầu trời se lạnh và nên thơ
- Một thành phố rất đáng để đến
- Em đã ở lại chơi 1 tuần và đi khám phá khắp Đà Lạt: vườn hóa, thác, hồ Xuân Hương,….
- Con người ở đây rất hiền hòa và tận tình
3. Lúc ra về:
- Kết thúc 1 tuần em lại về
- Tâm trạng luyến tiết và không muốn rời xa
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về chuyến đi xa
- Em cảm thấy rất vui
- Em sẽ đến đây vào một ngày không xa
k cho mình nhé bn
1.Hãy tả loài cây e yêu ( Cây bưởi)
2. Hãy tả món đồ chơi e yêu thik nhất ( Búp bê)
m.n giúp mk nha
1 .
Quê tôi ở tỉnh Hà tây, nay thuộc thành phố Hà nội nhưng vẫn là một vùng đậm chất thuần nông với ao cá, vườn cây, ruộng vườn, những cánh đồng lúa bát ngát mênh mông. Đất rộng nên nhà nào cũng trồng nhiều loại cây ăn quả sai trĩu cành, đặc biệt là cây bưởi. Đó cũng chính là đặc sản cuả quê tôi mà trong dân gian thường có câu: cam Canh, bưởi Diễn.
Ở nhà bà tôi, có trồng một cây bưởi. Bà kể lại rằng từ trước khi qua đời, ông tôi đã trồng cây bưởi này, đúng dịp mẹ sinh tôi. Đến bây giờ cây đã cao to bằng ngôi nhà hai tầng. Dầm mưa dãi nắng nhiều năm, thân cây trở nên bạc phếch, đã thế còn mọc những u tròn, sần sùi, to bằng cái nắm tay. Cành cây vươn xa, tán lá rộng tỏa bóng mát cho chúng tôi ngày còn thơ ấu. Lá cây màu xanh sẫm, trông như những nậm rượu nhỏ, đu đưa trong gió. Hoa bưởi nhỏ xinh, trắng muốt tỏa hương thơm dìu dịu, thu hút nhiều loại ong bướm ve vãn. Hương bưởi đã từng đi vào rất nhiều bài thơ hay, nổi tiếng.
Vào tháng giêng, tháng hai Âm lịch, khi mưa xuân phơi phới đầy đường làng, những cánh hoa trăng trắng nhỏ xinh cuộn tròn theo gió, đuổi nhau trên những con đường gạch. Nhớ những ngày còn bé, lũ trẻ chúng tôi thường rủ nhau vào vườn nhặt những cành hoa kết thành vòng đeo đầy cổ, đầy tay. Có vài cậu nhóc nghịch ngợm, leo trèo làm cho những cánh hoa đang cựa mình tung ra, rơi lả tả xuống sân. Lũ con gái nhìn lên, xuýt xoa, tiếc nuối. Lại những buổi trưa hè, tôi hay trốn mẹ ra ngồi gốc bưởi vừa thưởng thức mùi hương ngọt ngào, quyến rũ mà đến tận bây giờ vẫn không thể quên được. Mùng một đầu tháng hay ngày rằm, mẹ tôi thường ra vườn từ sớm, hái những cành hoa bưởi còn đọng sương mai trân trọng đặt lên bàn thờ thắp hương. Nhìn bóng mẹ lặng lẽ đứng bên bàn thờ, tôi càng thêm nhớ tới ông hơn.
Ngày còn bé, hai chị em tôi rất điệu, chỉ thích để tóc dài rồi tết thành hai bím. Qua cả mùa đông hanh hao, ẩm ướt mà tóc cuả chúng tôi vẫn mượt mà, óng ả. Bởi mẹ tôi thường hái lá bưởi cùng một số các lá khác trong vườn đun nước gội đầu cho chúng tôi, mẹ bảo như thế tóc mới đẹp. Mùi hương nhẹ nhàng thoang thoảng cùng cái mượt mà, tinh khiết của dầu bưởi đan vào từng sợi tóc. Cuối tháng ba, cây bưởi bắt đầu ra hoa kết trái. Ban đầu, nó chỉ bé bằng quả bóng bàn nhỏ. Thế rồi quả bưởi to dần theo năm tháng. Nó to bằng quả cam rồi đến bằng miệng bát ô tô. Vào tháng tám, những trái bưởi to, tròn trịa, mọng nước sai lúc lỉu trên cây. Quả bưởi chuyển từ màu xanh sẫm sang rám vàng trông rất bắt mắt. Mỗi lần về quê, bà thường ra vườn chọn những quả bưởi to tròn và ngọt nhất bổ ra cho cả nhà cùng nếm thử. Đưa múi bưởi chạm vào đầu lưỡi, mùi vị ngọt lịm, thơm thơm như tan trong miệng mà không ở nơi nào có được.
Giờ tôi đã khôn lớn, đã bước chân vào trường cấp hai, được đi đến nhiều nơi nhưng kí ức quê hương vời mùi hương hoa bưởi vẫn luôn đánh thức tôi nhớ về tuổi thơ yêu dấu.
Quê tôi giờ đã đổi mới, không còn những vườn bưởi trắng hoa mỗi độ xuân về nữa, thay vào đó mọc lên nhiều nhà cao tầng, nhà máy san sát. Nhà nào cũng chỉ trồng vài gốc bưởi để làm cảnh. Nhưng cây bưởi vẫn mãi mãi là người bạn tuổi thơ của tôi, là một phần trong những kỉ niệm không bao giờ phôi pha...
2.
“ Be bé bằng bông. Hai má hồng hồng” Ôi, bé đáng yêu của chị, ngủ ngoan nào.” Tôi hát chưa hết bài mà bé đã ngủ. Các bạn biết đó là ai không? Đó chính là búp bê của tôi đó.
Ôi, búp bê thân yêu của tôi mới xinh làm sao! Bé là món quà của mẹ tặng cho tôi nhân dịp sinh nhật lần thứ 8. Tôi thích quá, đặt ngay cho bé cái tên nghe rất Tây : An – na. Bởi vì An – na có mái tóc xoăn màu vàng hung, cái môi thì đỏ chon chót chum chúm cười. Khuôn mặt tròn bầu bĩnh. Cái má phinh phính, lúc nào cũng ửng hồng, ánh lên một màu trái đào mới chín. Nếu là bạn, chắc bạn cũng phải thơm vào má bé An – na của tôi đấy. An – na không cao lắm, hơn 3 năm rồi mà bé chẳng nhớn chút nào cả, chỉ cao bằng cái phích nước nhà tôi thôi. Bé có làn da màu hồng nhạt, với đôi tay mềm mại, chũn chĩn, ai nắn cũng cảm thấy thinh thích. Bố tôi bảo đó là cao su dẻo nên nó mơi mềm mại như vậy. Búp bê An – na của tôi biết hát nữa đấy. Khi tôi à ơi vỗ nhẹ vào sau lưng bé. “ Bé hát cho chị nghe nào”, một bài hát mừng sinh nhật lại vang lên. Tôi vỗ lại là bé ngừng hát ngay. Bé đứng được đấy, Đôi chân bé đeo một đôi giày nhựa màu trắng thật xinh. Bé thích mặc chiếc váy màu xanh dương, trông bé cứ như công chúa trong cung điện lộng lẫy. Hè vừa rồi, chị em tôi đã mấy lần may cho An – na váy mới nhưng xem ra An – na không thích những cái váy đó. Em vẫn mặc chiếc váy màu xanh dương kia thôi. Vì nó hợp với em hơn. Khi bé ngủ, hai mắt bé nhắm nghiền lại. Bé ngủ thật ngon lành. Tôi nhẹ đắp chăn cho bé. Bé vẫn mỉm cười, hình như bé đang mơ một giấc mơ đẹp. Khi tỉnh giấc, béđứng thẳng lên, toét miệng cười, đôi mắt màu xanh , tròn , mở thật to nhìn tôi trìu mến. “ Bé ngoan của chị, sao cứ nhìn chị thế!”.Từ ngày có bé An – na, sau những giờ học căng thẳng, tôi lại dành thời gian chơi với búp bê An – na. Lúc tôi chải đầu cho bé, lúc tôi may áo cho bé, lúc tôi nói chuyện vui buồn cùng bé. Bao giờ bé cũng chỉ cười. Một hôm, bà tôi bị ốm phải đi viện, tôi hỏi An – na: “ Em có thương bà của chị không?” Bé chỉ cười, tôi giận bé, vứt bé lên nóc tủ. Nhưng tôi thấy mình thật quá quắt. Tôi nghe thấy An – na khóc. Ấy vậy, tôi lại ôm bé vào lòng: “ Chị xin lỗi, từ nay chị không bỏ em nữa”.
Đấy búp bê An – na của tôi là vậy đấy. Dù đi xa tôi vẫn nhớ cái miệng tươi cười và ánh mắt thơ ngây của bé. Nó là niềm vui của tuổi thơ tôi. Tôi luôn giữ gìn và chơi với bé cẩn thận chẳng để bẩn đâu. Búp bê An – na ơi, em mãi vui vẻ và hồn nhiên , có những ước mơ đẹp của tuổi thơ cùng chị nhé.
P/s : Không nhận gạch đá !
M.n ơi giúp mk làm bài số 4 đi. Viết một lá thư giống như vậy nhưng lá thư này nói về lâu ngày không gặp nhau rồi hẹn đi chơi. ( Viết bằng Tiếng Anh nha m.n )
Yen Lap, Phu Tho
Dear Tung,
February 5, 2016
My next birtday is on the seventh of Februry so I write this letter to invite you to come to my birthday party. The party will begin at 8p.m so you can come to my home att 7.30 p.m, I will pick you up outside my house. I hope you will have a happy time in my party.
Looking forward to seeing you there!
Cheers!
Tu
M.n ai còn onl giúp mk làm đoạn giới thiệu về đội chơi thi rung chuông vàng THCS về chủ đề Hòa Bình - Hữu Nghị nhân ngày 30-4 (có 3 người chơi, 1 giám khảo, 1 thư kí (trong đó mk là người chơi nha )
GIÚP MK VỚI NHA M.N CHÌU MAI MK PHẢI ĐEM CHO THẦY CHỦ NHIỆM XEM RỒI DUYỆT. MONG CÁC BN LÀM GIÚP MK SỚM. CẢM ƠN CÁC BN NHÌU NHA
có ai chơi facebook ko nếu chơi thì lb vs mk nhé
nick mk đây : Đơ Như Nitơ
m.n qua face chơi r kb vs mk nha bn nào ko chời thì kb vs mk ở trên này cx đc
.................Mk ko chơi....................
Hoàng Anh kết bn trên này thui chứ mk k có nick face
mik có nè
vì tên mik là Phương Anh nên mik đặt nik là Anh Ka
1, Sưu tầm các câu thơ có sử dụng biện pháp chơi chữ hay
5 CÂU 1 TICK , 10 CÂU 2 TICK , 15 CÂU 3 TICK NHA M.N
1. Sử dụng chữ điệp âm đầu:
Thẳng thắn, thật thà thường thua thiệt
Lọc lừa, lươn lẹo lại lên lương
Tết tiếc túng tiền tiêu
Tính toán toan tìm tay tử tế
Cô kia còn kênh kiệu
Kỹ càng cố kén cậu căn cơ
Hội hè hòng hí hửng
Hỏi han hàng họ hẳn hay ho
Mới mẻ mừng mợ mạnh
Mỹ miều mà mở mặt môn mi
Aí ân êm ấm ấy
Ỡm ờ uốn éo ý yêu ai
2. Thay đối trật tự các chữ (hay nói ngược):
Vợ cả, vợ hai, (hai vợ) cả hai đều là vợ cả.
Thầy tu, thầy chùa, chùa thầy cứ việc thầy tu.
Câu đối của tri huyện Lê Kim Thằng và Xiển Bột:
Học trò là học trò con, tóc đỏ như son là con học trò.
Tri huyện là tri huyện Thằng, ăn nói lằng nhằng là thằng tri huyện.
3. Đưa các chữ cùng một đối tượng, một khái niệm vào trong câu đối
Tập trung các chữ chỉ mùa và hướng:
Chợ Đồng Xuân bán bánh trung thu, đông thì đông, nhưng không bán hạ
Người miền Đông làm nhà đất Bắc, Tây thì Tây, vẫn dựng kiểu Nam.
Tập trung nhiều tên cây:
Thầy Bá Bưởi đi xuống cầu Chanh, đồ đề chi mà bưng bồng kín mít.
Cô Tư hồng ở làng cầu Cậy, nhân duyên gì mà quấn quít cho cam.
Nhân một cuộc nhàn du, đến thăm ngôi chùa nọ, thấy Sư Cụ trụ trì có viết một vế đối ra cho khách thập phương tới lễ chùa rằng:
Đọc ba trăm sáu mươi quyển kinh, chẳng thần, thánh, Phật, Tiên nhưng khác tục!
Cụ Nguyễn Công Trứ cho rằng nhà tu hành có vẻ tự kiêu quá nên đã đốii lại:
Hay tám vạn nghìn tư mặc kệ, không quân, thần, phụ, tử, ***** ra người!
4. Vận dụng sự nói lái :
Khá hay, nhưng khi nói lái, nhiều từ ngữ lại mang nghĩa tục
Câu này khá thông dụng:
Con cá đối nằm trên cối đá
Đặc biệt, mỗi thành phần của hai vế đều là nói lái:
Thầy giáo tháo giầy, vấy đất vất đấy.
Thầy tu thù Tây, cạo đầu cầu đạo.
5. Vận dụng các chữ đồng âm :
Khá thú vị
Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa
Thằng mù nhìn thằng mù (bù) nhìn, thằng mù (bù) nhìn không nhìn thằng mù
Ngày nay Ngày Nay in nhà in nhà.
(Ngày Nay là tên một tờ báo của nhóm Tự Lực Văn Đoàn)
Trọng tài trọng tài vận động viên,
Vận động viên động viên trọng tài.
6. Tách chữ :
Các chữ công kênh, cồng kềnh, cóc cách, cọc cạch được tách ra ở hai vế:
Con công đi qua chùa Kênh, nó nghe tiếng cồng, nó kềnh cổ lại
Con cóc leo cây vọng cách, nó rơi trúng cọc, nó cạch đến già.
(Chùa Kêng ở Bắc Ninh, kềnh là ngoảnh lại, vọng cách là cây dùng để ăn gỏi, cạch là chừa bỏ vì sợ)
Các chữ kim chỉ, vá may:
Ngựa kim ăn cỏ chỉ
Chó vá cắn thợ may
Tách tên nhân vật:
Thúy Kiều đi qua cầu, nhác thấy chàng Kim lòng đã Trọng
Trọng Thủy nhòm vào nước, thoáng nhìn nàng Mỵ mắt rơi Châu.
7. Vận dụng chữ trái nghĩa:
Câu đối của Tú Cát và Trạng Quỳnh:
Trời sinh ông Tú Cát
Đất nẻ con bọ hung
(Hán Việt, cát là tốt, hung là xấu)
8. Vận dụng cả đồng âm lẫn đồng nghĩa :
Câu đối của bà Đoàn Thị Điểm bắt bí Trạng Quỳnh:
Da trắng vỗ bì bạch
(Bì bạch là Hán Việt, đồng nghĩa với da trắng & đồng âm với từ tượng thanh bì bạch)
Rừng sâu mưa lâm thâm
Cô Miên ngủ một mình
Trời xanh màu thiên thanh
Lộc là hươu, hươu đi lộc cộc
Ngư là cá, cá lội ngắc ngư
Cốc cốc đánh mõ rình cót thóc,
Thử đêm nay chuột có cắn không
Tùng tùng hồi trống đào cây thông,
Ô cành nọ quạ không đậu được
Có một vế thách đối hóc búa, đang chờ người tài hoa:
Cha con thầy thuốc về quê, gánh một gánh hồi hương, phụ tử
(Các chữ Hán Việt hồi hương, phụ tử đồng nghĩa với về quê, cha con và đồng âm với tên hai vị thuốc bắc hồi hương, phụ tử)
9. Lấy hai câu thơ trong Truyện Kiều rồi thêm hoặc bớt một tiếng:
Câu đối dán ở cửa buồng vợ lẽ:
Khi vào dùng dằng, khi ra vội ..
Nỗi đêm khép mở, nỗi ngày riêng ..
(Bỏ hai chữ vàng và chung)
Câu đối Tết
Người Việt Nam chúng ta mỗi dịp xuân về có tục chơi câu đối Tết. Tục này không biết rõ phát sinh từ thời nào nhưng chắc chắn là cũng lâu lắm rồi. Câu đối sau đây chắc không ai trong chúng ta mà không biết:
Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ
Nêu cao tràng pháo bánh chưng xanh
Xuân lai tăng lộc thọ
Phúc đáo vĩnh Khang Ninh
Những câu đối của Hy Văn tướng công Nguyễn Công Trứ:
Tả cảnh nghèo của một kẻ sĩ:
Tối ba mươi nợ hỏi tít mù, co cẳng đạp thằng bần ra cửa.
Sáng mồng một rượu say túy lúy, giơ tay bồng ông Phúc vào nhà.
Công nợ rối canh tàn, ước những mười năm dồn lại một.
Rượu chè tràn quy tị, trông cho ba bữa hóa ra mười.
Trong cảnh thanh bần, nhiều khi không đợi, không mong mà xuân vẫn cứ đến:
Duột trời ngất một cây nêu, tối bữa ba mươi ri là Tết.
Vang đất đùng ba tiếng pháo, rạng ngày mùng một rứa cũng xuân.
Bàn một chiếc lăn chiêng, mặc sức tam dương khai thái.
Nhà hai gian bỏ trống, tha hồ ngũ phúc lâm môn.
Cụ cũng giúp cho người mù, không biết màu sắc Xuân, hương vị Tết ra sao một câu đối tức cảnh:
Tối ba mươi nghe tiếng pháo Giao Thừa ờ ờ Tê't.
Sáng mùng một vấp nêu Nguyên Đán à à Xuân.
Nữ sĩ Hồ Xuân Hương với lời thơ lãng mạn, đã làm câu đối Tết rất trào lộng:
Tối ba mươi khép cánh càn khôn, đóng chặt lại kẻo ma vương đưa quỉ tới
Sáng mồng một lỏng then tạo hóa, mở toang ra cho thiếu nữ rước xuân vào.
Sưu tầm
Bà già,bà giả,bà gia,
Bà ra kẻ chợ,con ma bắt bà
Chồng chổng,chồng chông
Chồng bát,chồng đĩa,nồi hông cũng chồng.
Bác gì,bác xác bác xơ,
Bác chết bao giờ,bác chả bảo tôi.
Cô thỉ cô thi.
Cô đang đương thì,cô kẹo với ai?...
Muốn rằng tàu lặng tàu bay
Nên anh bỏ việc cấy cày anh đi.
Biết mà cu lít cu li,
Thà rằng ở vậy nhà quê với nàng
Nhà quê có họ có hàng,
Có làng,có xóm,thở nhàng ,có nhau.
1.Con mèo, con mẻo, con meo
Ai dạy mày trèo, mà chẳng dạy tao?
2.Con kiến mà leo canh đa
Leo phải cành cụt leo ra, leo vào
Con kiến mà leo cành đào
Leo phải cảnh cụt leo vào, leo ra.
3.Rau má là lá lan dây,
Đã trót dan díu, ở đây đừng về.
Rau má là lá lan thề
Đã trót dan díu đừng về ở đây.
4.Một trăm thứ dầu, dầu chi là dầu không thắp?
Một trăm thứ bắp, bắp chi là bắp không rang?
Một trăm thứ than, than chi là than không quạt?
Một trăm thứ bạc, bạc chi là chẳng ai mua?
Trai nam nhi anh đối đặng thì gái bốn mùa xin theo.
5.
Một trăm thứ than, than thân là than không ai quạt.
Một trăm thứ bạc, bạc tình bán chẳng ai mua
Chơi chữ là cách dùng các từ đơn tiết đồng âm nhưng khác nghĩa:
Trời mưa, trời gió vác đó ra đơm
Chạy vô ăn cơm chạy ra mất đó
Kể từ ngày mất đó đó ơi
Răng đó không phân qua nói lại đôi lời cho đây hay?
6. Em ơi nên lấy thợ bào
Khom lưng ảnh đẩy cái nào cũng êm
7.Nhân lúc đồ ngồi nhàn hạ
Ra hồ sen xem ả hái hoa
Ả hớ hênh ả để đồ ra
Đồ trông thấy ngắm ngay tức khắc
Đêm năm canh đồ nằm khôn nhắp
Những mơ màng đồ nọ tưởng đồ kia
Còn nữa! Tự tìn tiếp trog link dưới đây:Nghệ thuật chơi chữ trong ca dao dân ca Việt Nam - Trần Minh Thương - 4phuong.net
P/S: Rảnh kiếm chơi chứ k pải ths ns nhìu tik nhào zô đâu nhé! 1 tik đc rùi k cần nhìu! Tham thì thâm!
1, Sưu tầm các câu thơ có sử dụng biện pháp chơi chữ hay
5 CÂU 1 TICK , 10 CÂU 2 TICK , 15 CÂU 3 TICK NHA M.N
1. Sử dụng chữ điệp âm đầu:
Thẳng thắn, thật thà thường thua thiệt
Lọc lừa, lươn lẹo lại lên lương
Tết tiếc túng tiền tiêu
Tính toán toan tìm tay tử tế
Cô kia còn kênh kiệu
Kỹ càng cố kén cậu căn cơ
Hội hè hòng hí hửng
Hỏi han hàng họ hẳn hay ho
Mới mẻ mừng mợ mạnh
Mỹ miều mà mở mặt môn mi
Aí ân êm ấm ấy
Ỡm ờ uốn éo ý yêu ai
2. Thay đối trật tự các chữ (hay nói ngược):
Vợ cả, vợ hai, (hai vợ) cả hai đều là vợ cả.
Thầy tu, thầy chùa, chùa thầy cứ việc thầy tu.
Câu đối của tri huyện Lê Kim Thằng và Xiển Bột:
Học trò là học trò con, tóc đỏ như son là con học trò.
Tri huyện là tri huyện Thằng, ăn nói lằng nhằng là thằng tri huyện.
3. Đưa các chữ cùng một đối tượng, một khái niệm vào trong câu đối
Tập trung các chữ chỉ mùa và hướng:
Chợ Đồng Xuân bán bánh trung thu, đông thì đông, nhưng không bán hạ
Người miền Đông làm nhà đất Bắc, Tây thì Tây, vẫn dựng kiểu Nam.
Tập trung nhiều tên cây:
Thầy Bá Bưởi đi xuống cầu Chanh, đồ đề chi mà bưng bồng kín mít.
Cô Tư hồng ở làng cầu Cậy, nhân duyên gì mà quấn quít cho cam.
Nhân một cuộc nhàn du, đến thăm ngôi chùa nọ, thấy Sư Cụ trụ trì có viết một vế đối ra cho khách thập phương tới lễ chùa rằng:
Đọc ba trăm sáu mươi quyển kinh, chẳng thần, thánh, Phật, Tiên nhưng khác tục!
Cụ Nguyễn Công Trứ cho rằng nhà tu hành có vẻ tự kiêu quá nên đã đốii lại:
Hay tám vạn nghìn tư mặc kệ, không quân, thần, phụ, tử, ***** ra người!
4. Vận dụng sự nói lái :
Khá hay, nhưng khi nói lái, nhiều từ ngữ lại mang nghĩa tục
Câu này khá thông dụng:
Con cá đối nằm trên cối đá
Đặc biệt, mỗi thành phần của hai vế đều là nói lái:
Thầy giáo tháo giầy, vấy đất vất đấy.
Thầy tu thù Tây, cạo đầu cầu đạo.
5. Vận dụng các chữ đồng âm :
Khá thú vị
Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa
Thằng mù nhìn thằng mù (bù) nhìn, thằng mù (bù) nhìn không nhìn thằng mù
Ngày nay Ngày Nay in nhà in nhà.
(Ngày Nay là tên một tờ báo của nhóm Tự Lực Văn Đoàn)
Trọng tài trọng tài vận động viên,
Vận động viên động viên trọng tài.
1. Tách chữ :
Các chữ công kênh, cồng kềnh, cóc cách, cọc cạch được tách ra ở hai vế:
Con công đi qua chùa Kênh, nó nghe tiếng cồng, nó kềnh cổ lại
Con cóc leo cây vọng cách, nó rơi trúng cọc, nó cạch đến già.
(Chùa Kêng ở Bắc Ninh, kềnh là ngoảnh lại, vọng cách là cây dùng để ăn gỏi, cạch là chừa bỏ vì sợ)
Các chữ kim chỉ, vá may:
Ngựa kim ăn cỏ chỉ
Chó vá cắn thợ may
Tách tên nhân vật:
Thúy Kiều đi qua cầu, nhác thấy chàng Kim lòng đã Trọng
Trọng Thủy nhòm vào nước, thoáng nhìn nàng Mỵ mắt rơi Châu.
2. Vận dụng chữ trái nghĩa:
Câu đối của Tú Cát và Trạng Quỳnh:
Trời sinh ông Tú Cát
Đất nẻ con bọ hung
(Hán Việt, cát là tốt, hung là xấu)
3. Vận dụng cả đồng âm lẫn đồng nghĩa :
Câu đối của bà Đoàn Thị Điểm bắt bí Trạng Quỳnh:
Da trắng vỗ bì bạch
(Bì bạch là Hán Việt, đồng nghĩa với da trắng & đồng âm với từ tượng thanh bì bạch)
Rừng sâu mưa lâm thâm
Cô Miên ngủ một mình
Trời xanh màu thiên thanh
Lộc là hươu, hươu đi lộc cộc
Ngư là cá, cá lội ngắc ngư
Cốc cốc đánh mõ rình cót thóc,
Thử đêm nay chuột có cắn không
Tùng tùng hồi trống đào cây thông,
Ô cành nọ quạ không đậu được
Có một vế thách đối hóc búa, đang chờ người tài hoa:
Cha con thầy thuốc về quê, gánh một gánh hồi hương, phụ tử
(Các chữ Hán Việt hồi hương, phụ tử đồng nghĩa với về quê, cha con và đồng âm với tên hai vị thuốc bắc hồi hương, phụ tử)
4. Lấy hai câu thơ trong Truyện Kiều rồi thêm hoặc bớt một tiếng:
Câu đối dán ở cửa buồng vợ lẽ:
Khi vào dùng dằng, khi ra vội ..
Nỗi đêm khép mở, nỗi ngày riêng ..
(Bỏ hai chữ vàng và chung)
Câu đối Tết
Người Việt Nam chúng ta mỗi dịp xuân về có tục chơi câu đối Tết. Tục này không biết rõ phát sinh từ thời nào nhưng chắc chắn là cũng lâu lắm rồi. Câu đối sau đây chắc không ai trong chúng ta mà không biết:
Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ
Nêu cao tràng pháo bánh chưng xanh
Xuân lai tăng lộc thọ
Phúc đáo vĩnh Khang Ninh
Những câu đối của Hy Văn tướng công Nguyễn Công Trứ:
Tả cảnh nghèo của một kẻ sĩ:
Tối ba mươi nợ hỏi tít mù, co cẳng đạp thằng bần ra cửa.
Sáng mồng một rượu say túy lúy, giơ tay bồng ông Phúc vào nhà.
Công nợ rối canh tàn, ước những mười năm dồn lại một.
Rượu chè tràn quy tị, trông cho ba bữa hóa ra mười.
Trong cảnh thanh bần, nhiều khi không đợi, không mong mà xuân vẫn cứ đến:
Duột trời ngất một cây nêu, tối bữa ba mươi ri là Tết.
Vang đất đùng ba tiếng pháo, rạng ngày mùng một rứa cũng xuân.
Bàn một chiếc lăn chiêng, mặc sức tam dương khai thái.
Nhà hai gian bỏ trống, tha hồ ngũ phúc lâm môn.
Cụ cũng giúp cho người mù, không biết màu sắc Xuân, hương vị Tết ra sao một câu đối tức cảnh:
Tối ba mươi nghe tiếng pháo Giao Thừa ờ ờ Tê't.
Sáng mùng một vấp nêu Nguyên Đán à à Xuân.
Nữ sĩ Hồ Xuân Hương với lời thơ lãng mạn, đã làm câu đối Tết rất trào lộng:
Tối ba mươi khép cánh càn khôn, đóng chặt lại kẻo ma vương đưa quỉ tới
Sáng mồng một lỏng then tạo hóa, mở toang ra cho thiếu nữ rước xuân vào.
VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH VỀ PHƯƠNG PHÁP LÀM MỘT ĐỒ CHƠI MÀ EM YÊU THÍCH
M.N ƠI GIÚP TUI VỚI
ĐỪNGCHÉP MẠNG NHA
MB : giới thiệu
làm đồ chơi : chiếc đèn ông sao.
TB :
a) Nguyên vật liệu :
1. Chuẩn bị :
- 10 thanh tre or trúc có chiều dài bằng nhau, dày từ 5mm đến 1cm đc vót nhẵn.
- 5 que tre (trúc) dài từ 8cm đến 10cm , tùy đèn to hay nhỏ, dày độ 5mm.
- giấy bóng màu
- dây để buộc.
b) Cách làm :
*cách thực hiện :
- làm khung
- lấy 10 thanh tre có chiều dài bằng nhau, buộc 5 thanh vào nhau thành hình sao 5 cánh. như vậy đc 1 đôi hình sao 5 cánh.
- lưu ý : trước khi buộc , vót mỏng hai đầu tiếp giáp nhau của 2 thanh tre và buộc ít vòng dây để sau còn buộc tiếp.
- ráp 2 hình soa lại với nhau và buộc chặt ở 5 đầu cánh sao.
- lấy que tre ngắn gắn ở 5 gốc của cánh sao, ta sẽ đc khung của đèn.
* dán giấy vào khung
- cắt giấy bóng theo đúng hình tam giác các cánh ngôi sao và hình ngũ giác ở giữa.
- dán giấy lên đèn, chừa khoảng phía dưới cho nến vào và khoảng phía trên để làm chỗ thông hơi.
KB : lời nhận xét :
- làm đồ chơi là 1 trong những hoạt động kĩ thuật trong nhà trường giúp các em hs tính khéo léo, sáng tạo và mang lại niềm vui lao động.
Bài kham khảo:
I. MỞ BÀI
Chong chóng là một thứ đồ chơi hết sức gần gũi với thiếu nhi.
II. THÂN BÀI
1. Cấu tạo, cách chơi
Có chiếc chong chóng làm bằng giấy, có chiếc chong chóng các em làm bằng lá dứa.
Chong chóng hai cánh
- Các em làm chiếc chong chóng này bằng một que tre mỏng như chiếc đóm. bề ngang độ gần một phân và bề dài chừng 20 phân.
- Ở hai đầu que thường dán hai mảnh giấy chữ nhật, loại giấy hơi cứng, đáy quay về hai phía trái nghịch nhau.
- Thay vì hai mảnh giấy chữ nhật là hai mảnh giấy hình tam giác, đáy dán vào que tre, còn đỉnh quay trở ra.
- Hai mảnh giấy này, dù hình chữ nhật hay hình tam giác cũng phải cân nhau chong chóng mới quay mạnh.
- Giữa thân que tre có dùi một lồ nhỏ.
- Ọua lỗ nhỏ này các em xỏ một chiếc cán thường cùng bằng tre, chiếc cán ở đầu nhỏ hơn lỗ dùi nói trên, đầu chỉ dài vào khoảng một hai phân tây, rồi đến thân cán to hơn được tiện bằng, chi chừa lại đầu cán.
Xỏ cán này vào chong chỏng, gặp gió chong chóng sẽ quay.
- Nếu thân cán không tiện bằng, khi quay gió sẽ đẩy chiếc chong chóng vào trong, chỗ tiện bằng này ngăn chong chóng lại, chong chóng cứ quay mà không bị đẩy vào.
Chong chóng bốn cánh- Chiếc chong chóng này chỉ có cán bằng tre còn thân hoàn toàn bằng giấy.
- Các em lấy một mảnh giấy vuông cất làm tám mảnh nhưng chỉ cắt lưng chừng mà chẳng rời nhau, cắt theo bốn góc và bốn đường ở giữa bốn cạnh.
- Nếu cắt đứt hết các em sẽ có tám mảnh giấy hình tam giác cân, nhưng vì chỉ cắt nửa chừng nên những hình tam giác này vẫn dính vào nhau ở phía giữa tờ giấy
- Cắt như vậy rồi, các em lấy bốn mảnh, cách một mảnh lại lấy một mảnh. lên dán dầu những mảnh này đấu vào nhau.
- Các em đã có chiếc chong chóng bốn cánh tạo nên do bốn mảnh còn lại.
- Bây giờ các em nhằm đúng giữa mảnh giấy dùi một lỗ nhỏ, lỗ nhò này dùi sướt qua cả phía bốn đầu mánh giấy dán đấu vào nhau để có thể thể qua được chiếc cán.
- Chiếc cán cùng giống chiếc cán của chong chóng hai cánh.
- Cam chong chóng vào cán, đưa ra gió là chong chóng quay.
2. Ý nghĩa
- Chong chóng là một trò chơi chung cùa các em nam nữ khắp nơi, các em chơi quanh năm.
- Trò chơi giúp các em luyện sự khéo tay, và cho các em hiểu gió có thể tạo một sức mạnh ly tâm làm cho chong chóng quay.
III. KẾT BÀI
- Chơi chong chóng là một trong những trò chơi của tuổi thơ.
- Cần phải giữ gìn và phát huy nét đẹp hồn nhiên này nhiều hơn.
Tả câu chuyện tưởng tượng
mà nói nek:
Con chó tên ko còn gì để nói coi trừng tao
chị tao mak thấy câu này tao bắt đền mày
m.n đừng chơi vs con nhỏ này nha!