Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Meo Meo
Xem chi tiết
Buddy
3 tháng 3 2021 lúc 18:34

a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m) b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)

Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%

❤ ~~ Yến ~~ ❤
3 tháng 3 2021 lúc 18:48

a. Công: A = F.s = 50.10.2 = 1000N

Chiều dài mpn: \(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)

b. Công toàn phần: Atp = F'.l = 25.8 = 200J

Hiệu suất mpn: 

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{1000}{200}.100\%=5\%\)

Linh Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 8 2019 lúc 13:06

Chọn B.

Xe chuyển động trên đường nằm ngang nên phản lực N = P = mg = 5000. 10 = 5.104 N

Độ lớn của lực ma sát là:

Fms = μtmg = 10000 N

hmmmm
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 12 2021 lúc 16:53

\(F_{ms}=\mu mg=0,2\cdot5000\cdot10=10000\left(N\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 1 2018 lúc 9:02

Chọn B.

Xe chuyển động trên đường nằm ngang nên phản lực N = P = mg = 5000. 10 = 5 . 10 4  N

Độ lớn của lực ma sát là:

F m s t = μ t m g = 10000 N

Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
17 tháng 3 2023 lúc 21:10

a.Trọng lượng của vật:

P = 10m = 10.60= 600N

Công có ích sản ra khi kéo vật là:

\(A_{ci}=P.h=600.1,5=900\left(J\right)\)

Công toàn phần sản ra khi kéo vật là:

\(A_{tp}=F.l=200.5=1000\left(J\right)\)

Công hao phí sản ra khi kéo vật là:

\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=1000-900=100\left(J\right)\)

Lực ma sát của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật là:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{100}{5}=20\left(N\right)\)

b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{900}{1000}.100=90\text{%}\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 8 2019 lúc 11:32

Chọn D.

Gia tốc của vật bằng:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 1 2019 lúc 12:53

Chọn D.

Gia tốc của vật bằng:

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 1)

bong bóng
Xem chi tiết